CỔ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHAØ NƯỚ CỞ VĨNH LONG

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa tỉnh vĩnh long (Trang 25)

- Tiền thu về bán cổ phần: Cuối cùng trên phương diện thu hồi vốn do chuyển sở hữu từ các Cơng ty cổ phần nay chỉ thu đưọc khoản 1.230 tỉ đồng,

2.2. CỔ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHAØ NƯỚ CỞ VĨNH LONG

2.2.1- Giới thiệu sơ lược tình hình kinh tế xã hội ở Vĩnh Long

Vĩnh Long là một Tỉnh ở Trung tâm khu vực đồng bằng sơng Cữu Long, nằm giữa hai nhánh chính của sơng cữu Long là sơng Tiền và sơng Hậu. Bắc giáp Tỉnh Tiền giang, đơng giáp Bến Tre và Trà Vinh, Nam giáp Tỉnh Cần Thơ và phía tây giáp Đồng Tháp. Diện tích tồn Tỉnh chưa đến 1.500km2, dân số khoảng hơn 1Triệu người, đại đa số sống ở nơng thơn. Trình độ bình quân dân cư cịn thấp, tỷ lệ số người cĩ trình độ từ Cao đẳng trở lên trong tồn dân số của Tỉnh chỉ xấp xỉ 1%.

- Về kinh tế, nơng nghiệp là thế mạnh của Tỉnh – Sản lượng lương thực quy thĩc hàng năm dao động trên dưới 1Triệu tấn – Giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng hàng năm 5.35% (cả nước tăng bình quân 3%).

Cơng nghiệp và Tiểu thủ cơng nghiệp thời gian 1996-2000 cũng cĩ bước phát triển, nhất là những ngành cĩ lợi thế về tài nguyên, thị trường, như gốm sứ mỹ nghệ, vật liệu xây dựng, chế biến nơng sản thực phẩm, sản phẩm hĩa chất...sản xuất giày và may mặc...Tốc độ tăng bình quân của tồn ngành là 11.24%.

Thương nghiệp dịch vụ, từ 1991 do cĩ sự phát triển về số lượng lẫn chất lượng của các cơ sở thương mại, dịch vụ ngồi quốc doanh, nên hoạt động trên lãnh vực này rất sống động và phong phú.

Du lịch cũng trở thành ngành kinh tế cĩ nhiều triển vọng, cĩ sức tăng trưởng đều khỗng 10%/năm, trong đĩ du lịch miệt vườn thu hút hơn 40% khách quốc tế.

Kim ngạch xuất khẩu khơng ngừng tăng lên, các năm gần đây kim ngạch xuất khẩu ổn định ở mức trên dưới 110 triệu USD.

Cơ cấu kinh tế cĩ hướng chuyển dịch theo hướng tích cực thể hiện tỷ trọng khu vực cơng nghiệp và dịch vụ tăng lên, khu vực nơng lâm thủy sản giảm tương ứng trong khi vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng chung ở tất cả các ngành kinh tế, song mức độ chuyển dịch cịn rất chậm, trong vịng 5năm từ 1995 đến 2000, tỉ trọng ngành cơng nghiệp xây dựng trong GDP chỉ tăng từ 10,15% lên 10,96% , ngành thương mại dịch vụ từ 24,72% lên 27,58% trong khi đĩ tỉ trọng của nhĩm nơng lâm thủy sản chỉ giảm từ 65,12% xuống 61,46%. Điều này cho thấy đến nay ngành cơng nghiệp xây dựng trong cơ cấu kinh tế vẫn cịn quá nhỏ bé và sản xuất nơng nghiệp vẫn cịn giữ vai trị quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của Tỉnh.( Phụ lục số 5)

- Cơng tác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đặc biệt được Tỉnh quan tâm. Nhờ tích cực khai thác mọi nguồn ngân sách để tăng đầu tư như nguồn ngân sách tập trung, nguồn được giữ lại theo Nghị quyết Quốc hội, nguồn tín dụng đầu tư, nguồn phụ thu tiền điện, nước, Quỹ hổ trợ đầu tư, nguồn vốn nước ngồi (ODA, OECF)...Từ những nguồn vốn này đã thực hiện hàng trăm cơng trình, tạo năng lực sản xuất mới trong các ngành kinh tế, xã hội như Nhà máy gạch Tuynel, Nhà máy sản xuất ống kim tiêm, Nhà máy sản xuất võ bọc thuốc Capsule... cùng các cơng trình về nước sạch, phát triển điện nơng thơn, nhựa hĩa hệ thống giao thơng đơ thị và Tỉnh lộ, xây dựng Bệnh viện đa khoa Tỉnh, Sân Vận động, Các Trung tâm y tế Huyện, các Trường Trung, Tiểu học, các Trường dạy nghề và nhiều cơng trình cơng cộng khác...Tuy so với khu vực và cả nước, cơ sở hạ tầng của Tỉnh cịn kém và tụt hậu nhưng nếu so với những thời kỳ trước đĩ thì cĩ sự tiến bộ rõ rệt.

- Song song với đà tăng trưởng kinh tế các mặt đời sống của người dân từng bước đưọc đáp ứng, thu nhập của dân cư cũng tăng đáng kể, nhưng mức tăng của các hộ giàu nhanh hơn mức tăng của các hộ nghèo và sự phân hĩa giàu nghèo ở thành thị diển ra nhanh hơn ở nơng thơn.

2.2.2- Khái quát quá trình cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Vĩnh Long

a). Tình hình hoạt động của doanh nghiệp nhà nước (1976-1990)

Những năm đầu tiên sau giải phĩng, chủ trương vừa khơi phục vừa xây dựng kinh tế để phát triển sản xuất, tăng nhanh sản lượng hàng hĩa cho tiêu dùng, hàng loạt Xí nghiệp quốc doanh đã được thành lập hoạt động trên tất cả các ngành kinh tế: Trên địa bàn Tỉnh Cữu long cũ cĩ hơn 300 DNNN hoạt động trên tất cả các lãnh vực từ sản xuất, lưu thơng phân phối và cả xuất nhập khẩu. Chỉ tính riêng ngành cơng nghiệp, giai đoạn từ 1976-1985, để xây dựng quan hệ sản xuất mới, Tỉnh đã quốc hữu hĩa phần lớn các cơ sở sản xuất của tư sản tư doanh và vận động các cơ sở sản xuất tư nhân vào làm ăn tập thể. Cơng nghiệp quốc doanh được nhanh chĩng hình thành với 14 đơn vị thuộc Tỉnh và 99 đơn vị thuộc Huyện quản lý. Một số doanh nghiệp trong thời gian này đã phát huy khá tốt như Xí nghiệp Dược phẩm, Xí nghiệp Đĩng tàu, Xí nghiệp Ép dầu dừa, Xí nghiệp Đơng lạnh, Nhà máy Đường...Đáng chú ý là ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu đã phát triển mạnh, từ chỗ trước đây chỉ giao nguyên liệu cho trung ương thì đến năm 1984 đã chế biến được 77% sản phẩm chất lượng sản phẩm được nâng lên bảo đảm yêu cầu xuất khẩu.

Hoạt động tiểu thủ cơng nghiệp giai đoạn này cũng phát triển khá mạnh, mặt hàng sản xuất đa dạng, tạo nhiều cơng ăn việc làm cho người dân, đồng thời từng bước phân cơng lại lao động cho xã hội .

Đánh giá chung thực trạng doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 1976-1990 cĩ thể khái quát một số nội dung như sau :

- Trên lãnh vực sản xuất :

+ Sự lựa chọn giữa mơ hình cơng nghiệp qui mơ lớn với phát triển qui mơ vừa nhỏ và tiểu thủ cơng nghiệp chưa hợp lý. Do chưa cĩ qui hoạch và kế hoạch trang bị cho cơ sở nên thời gian đầu coi nhẹ phát triển tiểu thủ cơng nghiệp để phục vụ đời sống và xuất khẩu. Từ khi cĩ Quyết định 25/CP của Chính phủ thì nhiều Huyện, nhiều ngành tự mua máy mĩc, xây dựng cơ sở sản xuất với qui mơ nhỏ, thiết bị cũ kỹ, sản xuất chưa khép kín, sự phát triển tràn lan về số lượng các doanh nghiệp một cách tự phát như trên dẩn đến nhiều Xí nghiệp được hình thành nhưng khơng dủ nguyên liệu sản xuất hoặc sản xuất khơng hiệu quả như : Chế biến đường, dầu dừa...

+ Chưa tính tốn cân đối nguyên liệu vật tư, năng lực, thị trường tiêu thụ, mà lại cĩ khuynh hướng xây dựng thêm nhiều DN mới trong khi khơng chú ý khai thác tốt cơng suất thiết bị hiện cĩ - Phát triển theo chiều rộng khơng tập trung đầu tư theo chiều sâu, nên nhiều DN cĩ qui mơ lớn như Xí nghiệp Vơi, Xí nghiệp Sành sứ, Xí nghiệp Bánh phồng tơm, Nhà máy Cấu kiện bêtơng đúc sẳn, Nhà máy Đường, Xí nghiệp Đĩng tàu...khơng sử dụng hết cơng suất, sản xuất kinh doanh lỗ lã phải giải thể.

+ Do cơ chế bao cấp, nguồn vật tư chủ yếu do trên cung cấp nên giá rất thấp, chủng loại đơi khi khơng phù hợp, gây lãng phí vật tư trong quá trình sản xuất – Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp nhà nước thường thấp mà giá thành lại rất cao.

+ Đội ngũ cán bộ chưa đồng đều theo yêu cầu phát triển – Cán bộ quản lý kỹ thuật cơng nhân cĩ tay nghề cịn thiếu, yếu lại phân tán. Hiện tượng sử dụng cán bộ trái ngành nghề lại khá phổ biến do sự thu hút bởi sự chênh lệch thu nhập giữa các ngành nghề.

- Trên lãnh vực lưu thơng thương mại và dịch vụ :

Thời gian từ 1976-1986 hệ thống các DNNN hoạt động trên lãnh vực lưu thơng chủ yếu thực hiện chức năng thu mua nơng sản lương thực thực phẩm và hàng cơng nghệ phẩm...phục vụ phân phối những mặt hàng thiết yếu cho nhu cầu

sản xuất và đời sống dân cư theo kế hoạch của Tỉnh quá trình thu mua, phân phối cĩ thể diển ra trực tiếp hoặc thơng qua các hợp tác xã. Nội dung cơ bản của quá trình lưu thơng trong thời kỳ này chủ yếu dựa trên cơ sở hàng đổi hàng theo kế hoạch trên giao. Đối với các nguồn hàng được huy động ngồi chỉ tiêu kế hoạch, ngành thương nghiệp chưa tập trung tiêu thụ sản phẩm nội địa để cung cấp nguyên liệu, hĩa chất cho sản xuất mà cĩ khuynh hướng mua vào bán ra ngồi Tỉnh để thu chênh lệch giá. Nhìn chung trong giai đoạn này, hoạt động của các doanh nghiệp trên lãnh vực thương mại, dịch vụ chưa thể hiện rõ nét tính chất kinh doanh biểu hiện qua cung cách phục vụ, thái độ làm việc và cả sự sáng tạo trong cơng việc. Từ sau 1986, khi nền kinh tế đã chuyển sang kinh tế thị trường thì kinh tế tư nhân và cá thể luơn chiếm tỉ trọng tuyệt đối trong tổng mức bán lẽ hàng hĩa và dịch vụ tiêu dùng xã hội. Trong khi đĩ thương nghiệp quốc doanh và tập thể ngày càng giảm sút. Hệ thống các Cơng ty thương nghiệp cấp Huyện gần như tê liệt và đi vào giải thể.

- Trên lãnh vực xuất nhập khẩu

Là một Tỉnh cĩ điều kiện đề tạo nguồn hàng xuatá khẩu nhưng Vĩnh long chỉ mới tạo được 04 mặt hàng xuất khẩu chủ lực là tơm, rau quả, thảm cĩi và cơm dừa. Do các chính sách về con tơm cây dừa tuy đã ban hành nhưng chậm triển khai đến người sản xuất, việc thực hiện các chánh sách chưa đến nơi đến chốn trong khai thác nguồn hàng xuất khẩu chỉ quan tâm đến hàng địa phương, chưa tính đến liên kết các nơi. Việc xuất uỷ thác chưa được mở rộng do đĩ hạn chế khả năng xuất khẩu.

Thực trạng này do các nguyên nhân sau:

+ Chưa cĩ qui hoạch xuất khẩu, chưa xây dựng chính sách, tiềm năng sẳn cĩ, chưa đầu tư đúng mức để tạo khối lượng hàng hĩa lớn, chất lượng cao.

+ Chưa gắn liền cơng việc xuất nhập khẩu để phục vụ lại sản xuất và tổ chức sản xuất để tăng năng lực xuất khẩu.

+ Bộ máy quản lý cịn yếu, chưa nhanh nhạy với những biến động của thị trường.

+ Cơ chế xuất khẩu chưa hợp lý, giá cả khơng phù hợp, bên cạnh đĩ do yêu cầu cần thực hiện nghĩa vụ phải đưa hàng về trung ương để tạo tích lũy cho cả nước. Nên thời kỳ 1976 –1980 hoạt động xuất nhập khẩu bị lỗ – Giá trị xuất khẩu bình quân đầu người 4.3USD.

Từ năm 1980, nhà nước cho phép địa phương xuất khẩu và nhập lại hàng để bù lỗ hàng xuất khẩu, tốc độ phát triển cĩ khá hơn, nhưng cũng từ đĩ các cơng ty xuất nhập khẩu trực tiếp cấp Huyện bắt đầu nhập ồ ạt loại hàng tiêu dùng chủ yếu là xe gắn máy đã qua sử dụng để thu lãi, do đĩ chưa đáp ứng nhu cầu nhập hàng phục vụ sản xuất. Tệ hại nhất là việc nhập hàng trả chậm để chiếm dụng vốn quay vịng mà khơng tiên liệu được mức độ biến động quá lớn của tỷ giá nên hàng loạt các đơn vị xuất nhập khẩu này đã lâm vào tình trạng nợ nần chồng chất dẫn đến kiệt quệ và phá sản.

b). Kết quả quá trình sắp xếp lại DNNN ở Vĩnh Long

- Trước tình trạng sa lầy của các DNNN (nhất là những DN thuộc Huyện quản lý).Thực hiện Quyết định số 315/HĐBT ngày 20/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về việc tổ chức lại sản xuất kinh doanh trong khu vực kinh tế quốc doanh, tiếp theo Nghị định 388/HĐBT ban hành qui chế thành lập và giải thể DNNN kết hợp với chủ trương xĩa ngân sách cấp huyện chuyển thành đơn vị dự tốn. Trên cơ sở giải thể những đơn vị nhỏ kinh doanh khơng hiệu quả, sáp nhập đơn vị cĩ liên quan ngành nghề, giao về DN Tỉnh những đơn vị thuộc Huyện cĩ cùng loại...Số DNNN cịn lại là 42 đơn vị. Sau khi chia Tỉnh 1992 cĩ 04 doanh nghiệp nhà nước được giao hẳn về cho Tỉnh mới, đồng thời phân chia các DNNN cịn lại để Tỉnh mới tiếp nhận. Số DNNN giảm xuống cịn 37 đơn vị .

Từ đĩ đến nay, quá trình sắp xếp vẫn tiếp tục theo nội dung của Chỉ thị 500/TTg và Chỉ thị 20/1998/CT-TTg. Đến năm 2000 số lượng DNNN cịn lại là 25 DNNN, trong đĩ cĩ 06 đơn vị hoạt động cơng ích.(Phụ lục số 4)

Xem xét giá trị tổng sản phẩm trên địa bàn thời kỳ 1991-1996 thì tốc độ tăng trưởng chung của Tỉnh bình quân là 7,93% năm – Tốc độ tăng trưởng của khu vực kinh tế nhà nước Trung ương khoảng 26% trong khi đĩ tốc độ tăng trưởng địa phương chỉ tăng khoảng 2,64% - Mức độ tăng khơng ổn định, bên cạnh đĩ tỉ trọng đĩng gĩp của khu vực kinh tế nhà nước địa phương vào tổng sản phẩm trên địa bàn cũng cĩ khuynh hướng giảm (bảng 01).

Giai đoạn này cho thấy hệ thống DNNN tuy đã qua được thời kỳ suy sụp, song cũng chưa thể hiện được vai trị tích cực thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế của Tỉnh.

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa tỉnh vĩnh long (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)