- Tiền thu về bán cổ phần: Cuối cùng trên phương diện thu hồi vốn do chuyển sở hữu từ các Cơng ty cổ phần nay chỉ thu đưọc khoản 1.230 tỉ đồng,
d. Về nhận thức chủ trương CPH.
Cũng như nhiều tỉnh thành trong cả nước, ở Vĩnh Long cịn khơng ít người chưa nhận thấy hết được vai trị vơ cùng quan trọng của tiến trình CPH DNNN trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế nuớc ta. Tư tưởng này cịn hiện
hữu trong nhiều người ở những vị trí xã hội khác nhau. Cĩ người lo ngại chủ trương CPH sẽ làm mất đi khả năng chi phối của Tỉnh đối với DN, nhất là ở những DN lớn, lợi nhuận cao, một số giám đốc DN trong Tỉnh vì xem nặng lợi ích cục bộ, lợi ích cá nhân nên cũng khơng tỏ rõ thiện chí với chủ trương này, vì thế thường tìm cách né tránh, trì hỗn – Đối với tập thể cán bộ cơng nhân viên chức trong DN càng cĩ nhiều nỗi lo âu như sợ mất việc, sợ sút giảm thu nhập khi DN chuyển đổi, thậm chí sợ bị ép mua cổ phần. Cịn đối với dân cư bên ngồi thì số lượng người am hiểu về hoạt động của Cơng ty cổ phần, về mua bán chứng khốn lại cịn rất ít. Xuất phát từ những điều trên nên khiến tiến trình CPH của Tỉnh khơng nhận được sự ủng hộ vốn rất cần thiết từ nhiều phía của các tầng lớp xã hội khác nhau trong Tỉnh.
Tĩm lại, nếu cho rằng quá trình CPH ở Vĩnh Long trong thời gian qua là hồn tồn thất bại thì cũng chưa chính xác, bởi vì ít ra sau quá trình này, chắc chắn Tỉnh sẽ rút ra một số kinh nghiệm cho các giai đoạn kế tiếp. Mặt khác với quyết tâm cao của bản thân doanh nghiệp được CPH, hy vọng họ cĩ thể tìm ra hướng đi mới trong tương lai để khắêc phục những yếu kém cịn tồn tại hầu thực hiện thắng lợi các mục tiêu của CPH.