b. Nhược điểm của câu hỏi trắc nghiệm
2.2.3 Kết quả soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm dạng ghép đôi
Câu 60: Ghép những ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp giữa dạng đột
biến và hậu quả của chúng
A B
1. Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit 2. Đột biến đảo đoạn
3. Chuyển đoạn tương hỗ
4. Đột biến thêm hoặc mất một cặp nucleotit
5. Chuyển đoạn không tương hỗ 6. Đột biến mất đoạn
7. Đột biến lặp đoạn
a. Làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST
b. Làm thay đổi trình tự axit amin trong protein và làm thay đổi chức năng của protein
c. Làm giảm số lượng gen trên NST. Mất đoạn lớn thường gây chết do mất cân bằng gen.
d. Làm giảm số lượng gen trên NST, làm mất cân bằng gen
e. Làm tăng số lượng gen trên NST f. Làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit và làm thay đổi chức năng của protein
Câu 61: Ghép những ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp giữa dạng thể
dị bội với bộ NST tương ứng.
A B
1. Thể lưỡng bội bình thường 2. Thể ba 3. Thể một 4. Thể không nhiễm 5. Thể bốn kép 6. Thể một kép 7. Thể bốn a. (2n - 1 - 1) b. (2n + 2) c. (2n + 1) d. 2n e. (2n + 2 + 2) f. (2n - 1) g. (2n - 2) h. (2n + 1 + 1)
Câu 62: Ghép những ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp giữa dạng thể
đa bội với bộ NST tương ứng.
A B
1. Thể lưỡng bội bình thường 2. Thể tam bội 3. Thể ngũ bội 4. Thể lục bội 5. Thể song nhị bội 6. Thể tứ bội a. (2nA + 2nB) b. 6n c. 4n d. 2n e. 3n f. 5n g. 7n
Câu 63: Ghép những ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp giữa quy luật di
truyền với tỉ lệ phân li kiểu hình tương ứng ở F2.
A B
1. Quy luật phân tính 2. Tương tác cộng gộp 3. Tương tác bổ sung 4. Quy luật phân li độc lập
a. 15 : 1 b. 9 : 7 c. 3 : 1
5. Tương tác át chế
6. Quy luật trội không hoàn toàn
e. 12 : 3 : 1 f. 9 : 3 : 4 g. 13 : 3 h. 9 : 6 : 1 i. 1 : 2 : 1
Câu 64: Ghép những ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp giữa các thuật
ngữ với khái niệm của chúng.
A B 1. alen 2. Cặp tính trạng tương phản 3.Cặp alen 4. Kiểu hình 5. Gen 6. Tính trạng 7. Kiểu gen
a. Là 2 trạng thái khác nhau thuộc cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau.
b. Là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hoạc một phân tử ARN.
c. Là hai alen giống nhau hay khác nhau thuộc cùng một gen trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.
d. Là các trạng thái khác nhau của cùng một gen.
e. Là những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo sinh lí của một cơ thể.
f. Là tổ hợp toàn bộ các tính trạng và đặc tính của cơ thể, là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và điều kiện ngoại cảnh.
Câu 65: Ghép những ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp giữa các bệnh
A B 1. Bệnh mù màu, máu khó đông.
2. Bệnh hồng cầu lưỡi liềm, thừa ngón
3.Tính trạng da trắng, tóc thẳng, môi mỏng, mũi thẳng, lông mi ngắn
4. Người thị lực bình thường, máu đông bình thường
5. Tật dính ngón 2, 3, túm lông tai. 6. Bệnh bạch tạng, điếc di truyền, câm điếc bẩm sinh.
7. Tính trạng da đen, tóc quăn, môi dày, mũi cong, lông mi dài.
a. Do gen lặn nằm trên NST thường qui định
b. Do gen trội nằm trên NST giới tính X không có alen trên Y.
c. Do đột biến gen trội nằm trên NST thường qui định
d. Do gen trội nằm trên NST thường qui định
e. Do gen lặn nằm trên NST giới tính X không có alen trên Y
f. Do gen lặn nằm trên NST Y không có alen trên X.
g. Do đột biến gen trội trên NST thường qui định.
h. Do đột biến gen lặn nằm trên NST thường qui định.
Câu 66: Ghép những ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp.
A B 1. Thể đột biến
2. Bệnh ung thư máu 3. Bệnh bạch tạng 4. Bệnh máu khó đông 5. Đột biến gen
6. Tật sứt môi, thừa ngón, chết yểu
a. Đột biến gen lặn trên NST giới tính X không có alen trên Y
b. 3 NST 13, 15
c. Những trẻ đồng sinh cùng một trứng kết hợp với một tinh trùng
d. Cơ thể mang đột biến đã được biểu hiện ra kiểu hình
e. Đột biến gen lặn trên NST thường f. NST số 22 bị mất đoạn
7. Trẻ đồng sinh cùng trứng 8. Hội chứng Đao
9. Bệnh mù màu đỏ, xanh lục
g. Cặp NST số 21 có 3 chiếc h. Biến đổi trong cấu trúc của gen
Câu 67: Ghép những ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp giữa các phép
lai và vai trò của chúng.
A B 1. Lai gần
2. Lai khác dòng 3. Lai kinh tế
4. Lai cải tiến giống
5. Lai khác thứ 6. Lai xa
7. Lai tế bào
a. giống địa phương được cải tạo gần như giống thuần chủng
b. tạo giống mới
c. tạo ra con lai có sức sống cao hơn bố, mẹ; sinh trưởng, phát triển mạnh, chống chịu tốt, năng suất cao
d. Cơ thể mang đột biến đã được biểu hiện ra kiểu hình
e. nhằm củng cố một tính trạng mong muốn nào đó
f. nhằm xác định khả năng kết hợp giữa các dòng hay giống.