Hộiđồng thuốc vàđiều trị

Một phần của tài liệu Phân tích một số hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn tỉnh thanh hóa năm 2014 (Trang 29)

Năm 1997, Bộ trưởng Bộ Y Tế đã yêu cầu các bệnh viện trong cả nước phải có Hội đồng thuốc và điều trị[4]. Hội đồng thuốc và điều trị Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn đã được thành lập và kiện toàn theo tình hình thực tế về nhân sự hàng năm. Hội đồng thuốc và điều trị có chức năng tư vấn cho Giám đốc về các vấn đề liên quan đến thuốc và điều trị bằng thuốc của BV, thực hiện tốt chính sách quốc gia về thuốc trong bệnh viện.

Hình 1.5. Sơ đồ thành phần Hội đồng thuốc và điều trị

Tóm lại:Trong những năm qua, Bộ Y tế đã có nhiều văn bản quy định nhằm cụ thể hóa và quản lý các hoạt động cung ứng thuốc trong bệnh viện. Từ đó các hoạt động này đã có sự thống nhất và cải thiện trong các bệnh viện. Để hoạt động cung ứng thuốc của Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơnđạt hiệu quả cao nhất, đáp ứng với nhu cầu phát triển của BV và đáp ứng tốt cho hoạt động khám và điều trị bệnh nhân tại bệnh viện, đề tài nghiên cứu về một số hoạt động cung ứng thuốc tại BV đa khoa huyện Nga Sơn mong muốnsẽ góp phần nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện.

Chủ tịch HĐ

Phóchủ tịch

Thư ký HĐ

Các uỷ viên

Giámđốc

Trưởng khoa Dược

Phó khoa Dược

22

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:

 Khoa Dược – Bệnh viện đa khoa Huyện Nga Sơn

 Hội đồng Thuốc và Điều trị Bệnh viện đa khoa Huyện Nga Sơn

 Hội đồng kiểm nhập, hội đồng kiểm kê

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: 01/01/2014 – 31/12/2014

- Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện đa khoa Huyện Nga Sơn

2.3. Phạm vi nghiên cứu

Các vị thuốc Đông dược được dự kiến từ Khoa Đông y, được Kho Dược, HĐT&ĐT thông qua. Do giá trị thuốc sử dụng tại bệnh viện chủ yếu là các sản phẩm thuốc tân dược còn các thuốc đông dược dạng vị thuốc và thành phẩm đông dược sử dụng không nhiều. Do vậy, trong nghiên cứu đánh giá về công tác lựa chọn thuốc, chúng tôi chỉ thực hiện trên DMT tân dược.

2.4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp mô tả hồi cứu

Mô tả hoạt động lựa chọn, xây dựng DMT Tân dược, hoạt động cấp phát, bảo quản tồn trữ thuốc, hoạt động sử dụng thuốc năm 2014

23

2.4.2. Nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu

* Nội dung và các chỉ số trong phân tích hoạt động lựa chọn thuốc

Bảng 2.1. Nội dung, chỉ số, cách tính và kỹ thuật thu thập thông tin của hoạt động lựa chọn thuốc

Nội dung Các chỉ số Nguồn thu thập Cách tính/phân tích

1. Phương thức tổng hợp DMT theo nhóm tác dụng dược lý - Số nhóm thuốc trong DMTBV sử dụng năm 2013 - Số lượng thuốc các khoa đề nghị loại bỏ - Số lượng thuốc các khoa đề nghị bổ sung - DMTBV sử dụng năm 2013 - Bản tổng hợp số lượng HC các khoa đề nghị - Tổng hợp các HC theo nhóm tác dụng dược lý được đề nghị bổ sung và loại bỏ từ DMTBV sử dụng năm 2013 - Tính tổng số HC trong DMTBV 2014 2. Phân tích kết quả lựa chọn thuốc - Số nhóm thuốc theo nhóm tác dụng dược lý

- DMTBV năm 2014 - So sánh với mô hình bệnh tật để phân tích - Tỉ lệ HC chủ yếu trong DMTBV - DMTBV năm 2014, DMT chủ yếu - Tỉ lệ = số lượng HC thuốc chủ yếu/ tổng số lượng HC trong DMT* 100 - Tỉ lệ thuốc trúng thầu tại BV - DMT trúng thầu, DMTBV năm 2014 - Tỉ lệ = số lượng HC thuốc trúng thầu/ tổng số lượng HC trong DMT* 100

24 - Tỉ lệ HC sử dụng thực tế - Báo cáo sử dụng thuốc năm 2014, DMTBV năm 2014 - Tỉ lệ = số lượng HC trong DMTBV sử dụng /tổng số lượng thuốc trong DMTBV* 100 - Tỉ lệ HC sử dụng ngoài DMTBV - Báo cáo sử dụng thuốc năm 2014, DMTBV năm 2014 - Tỉ lệ = số lượng HC thuốc sử dụng ngoài DMTBV / tổng số HC trong DMTBV* 100 -Tỉ lệ HC gây nghiện – Hướng tâm thần, tiền chất hướng tâm thần

- DMTBV năm 2014 - Tỉ lệ = số lượng HC gây nghiện, Hướng tâm thần, tiền chất hướng tâm thần DMTBV/ tổng số HC trong DMTBV* 100

* Nội dung, các chỉ số phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát thuốc

Bảng 2.2. Nội dung, chỉ số, cách tính toán và kỹ thuật thu thập thông tin, của hoạt động tồn trữ, cấp phát thuốc

Nội dung Các chỉ số, chỉ tiêu Nguồn thu thập Cách tính/phân tích

1. Công tác tồn trữ và bảo quản

- Số lượng trang thiết bị bảo quản thuốc

- Sổ sách theo dõi trang thiết bị

- Liệt kê số lượng trang thiết bị còn sử dụng tốt

- Tỉ lệ thuốc hư hao - Báo cáo xuất thuốc thanh lý

- Báo cáo xuất nhập tồn thuốc năm 2014

- Sử dụng công thức p = K/n

n là giá trị thuốc nhập trong năm 2014, K là giá trị thuốc hư hao trong năm 2014.

25 - Thời gian dự trữ

thuốc

- Báo cáo nhập, xuất, tồn thuốc năm 2014,

- Thời gian dự trữ thuốc= Giá trị tiền thuốc tồn kho/ giá trị thuốc sử dụng trong tháng (tính trung bình cộng giá trị tiền thuốc sử dụng của các tháng trong năm 2014, và giá trị tiền thuốc tồn kho của các tháng trong năm 2014). - Số ngày theo dõi

thuốc đảm bảo đúng điều kiện nhiệt độ, độ ẩm bảo quản

- Hồi cứu Sổ theo dõi nhiệt độ và độ ẩm - Sổ kiểm tra quy chế Dược

- Số ngày ghi chép theo dõi nhiệt độ ≤300C, nhiệt độ ≤70%

- Số lần sắp xếp sai theo nhóm dược lý và ABC.

- Sổ kiểm tra quy chế Dược

- Số lần kiểm tra có 1 thuốc, 2 thuốc, hoặc ít nhất có 3 thuốc cùng đồng thời xếp sai 2. Hoạt động cấp phát - Số thuốc đúng chủng loại, số lượng giữa cấp phát cho người bệnh - Quy trình cấp phát - Tài liệu các quy trình của BV Nga Sơn - Sổ theo dõi nhầm lẫn - Sổ kiểm tra quy chế Dược

- Tổng hợp số sai sót về cấp phát thuốc trong năm 2014

26

Hình 2.1 . Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiên cứu 2.4.3. Phương pháp thu thập số liệu

* Thu thập thông tin hoạt động lựa chọn thuốc của Hội đồng thuốc và điều trị từ

- Danh mục thuốc bệnh viện dự kiến sử dụng năm 2014 được HĐT&ĐT xây dựng;

- Danh mục thuốc trúng thầu năm 2014 được Sở Y tế phê duyệt;

- Danh mục thuốc tiêu thụ năm 2014 để thu thập danh mục HC tiêu thụ. - Danh mục thuốc Biệt dược gốc (Bộ Y tế ban hành), Danh mục thuốc chủ yếu.

NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNHVIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGA SƠN NĂM 2014

Nội dung 1: Phân tích hoạtđộng lựa chọn thuốc tại Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn năm 2014.

Nội dung 2: Phân tích hoạtđộng tồn trữ và cấp phát thuốc tại Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn năm 2014.

Tồn trữ vàcấp phát thuốc:

- Hoạtđộng dự trữ, bảo quản

- Hoạtđộng cấp phát thuốc

Lựa chọn thuốc:

- Quy trình lựa chọn DMTBV

- Kết quả lựa chọn DMTBV

Phương pháp mô tả hồi cứu

Phương pháp môtả hồi cứu

27 - Sổ sách hoạt động của HĐT và ĐT.

- Sổ sách kiểm tra giám sát, theo dõi sử dụng thuốc.

- Các văn bản, tài liệu liên quan đến cung ứng thuốc tại BV.

* Thu thập thông tin hoạt động tồn trữ và cấp phát của khoa Dược từ

- Quy trình cấp phát thuốc, Thẻ kho - Báo cáo xuất nhập tồn 2014

- Sổ kiểm tra quy chế Dược bệnh viện - Sổ theo dõi điều kiện bảo quản thuốc

* Hồi cứu số liệu về nhiệt độ, độ ẩm tại các kho thuốc được thu thập như sau

Tiến hành hồi cứu “Sổ theo dõi điều kiện bảo quản thuốc năm 2014” tại 4 kho: kho BHYT ngoại trú, Kho BHYT nội trú, kho VP, kho Dược liệu.

* Hồi cứu cách sắp xếp thuốc theo đúng thứ tự ABC và nhóm dược lý tại kho dược trong năm 2014.

Tiến hành hồi cứu trong biên bản kiểm tra Quy chế Dược bệnh viện trên kho thuốc BHYT và kho thuốc VP.

2.4.4. Phương pháp xử lý, phân tích và trình bày số liệu

- Phương pháp so sánh : So sánh danh mục thuốc bệnh viện về các nội dung đặt ra.

- Phương pháp mô hình hoá, biểu đồ, đồ thị. Các chỉ số nghiên cứu được tính toán theo tỉ lệ % và giá trị trung bình, xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel, Microsoft Word.

2.4.5. Phương pháp trình bày số liệu

- Số liệu được trình bày bằng phần mềm Microsoft Excel, Microsoft Word.

28

Chương 3. KẾT QUẢ

3.1. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG LỰA CHỌN THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGA SƠN ĐA KHOA HUYỆN NGA SƠN

3.1.1. Quy trình lựa chọn thuốc

Quy trình lựa chọn thuốc tại Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn là quá trình xây dựng DMT dạng hoạt chấtdự kiến sử dụng của bệnh viện. Danh mục thuốc bệnh viện là cơ sở quan trọng để đảm bảo cung ứng thuốc chủ động. Hội đồng thuốc thông qua DMT dựa trên mô hình bệnh tật tại bệnh viện, danh mục thuốc chủ yếu dùng cho cơ sở khám chữa bệnh, nhu cầu sử dụng thuốc của BV do các khoa phòng căn cứ vào phác đồ điều trị, trình độ cán bộ và danh mục kỹ thuật thực hiện được tại bệnh viện đề nghị.Tại BVĐK huyện Nga Sơn, các DMT bệnh viện được HĐT&ĐT xây dựng gồm có:

- Danh mục thuốc dạng hoạt chất dự kiến sử dụng: Danh mục này được

HĐT&ĐT xây dựng đầu tiên, danh mục này chỉ có tên hoạt chất, nồng độ/hàm lượng, đường dùng

- Danh mục số lượng và chủng loại thuốc dự kiến sử dụng: Từ DMT

hoạt chất, HĐT&ĐT sẽ lựa chọn các thuốc thành phẩm tương ứng cho từng hoạt chất mà BV có nhu cầu sử dụng. Việc lựa chọn thuốc thành phẩm sẽ dựa vào các thuốc đã sử dụng trong năm trước, yêu cầu của các khoa Lâm sàng, ... Sau khi tổng hợp, BV sẽ gửi Danh mục này lên Sở Y tế để làm căn cứ cho Sở Y tế đấu thầu

- Danh mục thuốc dạng thành phẩm: Sau khi có kết quả trúng thầu của

Sở Y tế, HĐT&ĐT lại lựa chọn lại một lần nữa các thuốc để sử dụng tại BV. Đối với các thuốc không trúng thầu, HĐT&ĐT sẽ chọn một thuốc khác tương tự đã trúng thầu hoặc tiến hành mua theo hình thức khác. Danh mục này sẽ được gửi tới các khoa lâm sàng để các bác sĩ có căn cứ sử dụng thuốc

- Danh mục thuốc đã sử dụng: Danh mục này được tổng hợp sau 1 năm

29

quy định ban đầu. Các thuốc sử dụng ngoài này cũng phải được HĐT&ĐT phê duyệt.

Quá trình xây dựng DMTBV dự kiến sử dụngnhư sau:

Hình 3.1 . Sơ đồ quy trình xây dựng DMT bệnh viện

Phòng KHTH

Nghiên cứu và tổng hợp mô hình bệnh tật tại bệnh viện, tổng hợp phácđồđiều trị.

Các khoa lâm sàng

Căn cứ vào phácđồđiều trị chuẩn, kinh nghiệm, đề nghị chủng loại, số lượng

Khoa dược

Dựa trên DMT sử dụng 2013, Tổng hợp nhu cầu của các khoa, đối chiếu DMT chủ yếu.

DMT bệnh viện (Dự thảo) HĐT&ĐT lựa chọn Giám đốc phê duyệt DMT bệnh viện (Tên hoạt chất)

30

Bảng 3.1. Hoạt chất đề nghị loại bỏ và bổ sung so với danh mục thuốc sử dụng năm 2013 STT Nhóm hoạt chất Số HC năm 2013 Số HC đề nghị loại bỏ Số HC đề nghị bổ sung

1 Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống

nhiễm khuẩn 24 0 2

2 Thuốc tim mạch 15 0 5

3 Thuốc đường tiêu hóa 19 1 0 4 Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm

không Steroid, thuốc điều trị gút và các bệnh xương khớp

13 0 2

5 Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân bằng Acid- base và các dung dịch tiêm truyền khác

11 0 0

6 Thuốc tác dụng trên hô hấp 5 0 2 7 Thuốc điều trị mắt, tai mũi họng 2 0 3 8 Thuốc tác dụng đối với máu 8 0 0 9 Khoáng chất và vitamin 10 0 2 10 Thuốc gây tê, gây mê 10 0 0 11 Hormon và các thuốc tác động vào hệ

thống nội tiết 11 0 2

11 Thuốc chống rối loạn tâm thần 2 0 0 12 Thuốc chống dị ứng và dùng trong các

trường hợp quá mẫn 4 0 0 13 Thuốc giãn cơ và ức chế cholinesterase 4 0 0 14 Thuốc chống co giật và thuốc động kinh 1 0 0

31 STT Nhóm hoạt chất Số HC năm 2013 Số HC đề nghị loại bỏ Số HC đề nghị bổ sung

15 Thuốc giải độc và các thuốc dùng trong

các trường hợp ngộ độc 3 0 0 16 Thuốc dùng chẩn đoán 1 0 1 17 Thuốc điều trị bệnh đường tiết niệu 0 0 1 18 Thuốc điều trị đau nửa đầu, chóng mặt 1 0 0 19 Thuốc tẩy trùng và sát khuẩn 1 0 1

20 Thuốc lợi tiểu 1 0 1

21 Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau

đẻ và chống đẻ non 2 0 0

Tổng 148 1 22

Nhận xét:

Có 2 nhóm thuốc được các khoa đề nghị bổ sung nhiều nhất đó là thuốc tim mạch5 hoạt chất, và nhóm thuốc điều trị mắt tai mũi họng có 3 hoạt chất. Có 01 HC nhóm tiêu hóa bị loại bỏ là Berberin. Hội đồng thuốc thống nhất bổ sung 22 hoạt chất các khoa đề nghị và loại 1 hoạt chất các khoa loại bỏ.

3.1.2. Kết quả hoạt động lựa chọn thuốc

3.1.2.1. Cơ cấu DM theo nhóm tác dụng dược lý

Danh mục thuốc bệnh viện ngoài các thuốc nguồn gốc từ dược liệu có 169 hoạt chất (HC) và dạng phối hợp tân dược và được chia thành nhóm theo nhóm tác dụng dược lý và trình bày ở bảng 3.2.

32

Bảng 3.2. Danh mục thuốc bệnh viện năm 2014 theo nhóm tác dụng

STT Nhóm hoạt chất Số lượng

Tỉ lệ %

1 Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 26 15,4

2 Thuốc tim mạch 20 11,8

3 Thuốc đường tiêu hóa 18 10,6

4

Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không Steroid, thuốc điều trị gút và các bệnh xương khớp

15 8,9

5 Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân bằng

Acid- base và các dung dịch tiêm truyền khác 11 6,5 6 Thuốc tác dụng trên hô hấp 7 4,1 7 Thuốc điều trị mắt, tai mũi họng 5 2,9 8 Thuốc tác dụng đối với máu 8 4,7 9 Khoáng chất và vitamin 12 7,1 10 Thuốc gây tê, gây mê 10 5,9 11 Hormon và các thuốc tác động vào hệ thống nội

tiết 13 7,7

12 Thuốc chống rối loạn tâm thần 2 1,2 13 Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường

hợp quá mẫn 4 2,4

14 Thuốc giãn cơ và ức chế cholinesterase 4 2,4 15 Thuốc chống co giật và thuốc động kinh 1 0,6 16 Thuốc giải độc và các thuốc dùng trong các

trường hợp ngộ độc 3 1,8 17 Thuốc dùng chẩn đoán 2 1,2 18 Thuốc điều trị bệnh đường tiết niệu 1 0,6

33

STT Nhóm hoạt chất Số lượng

Tỉ lệ %

19 Thuốc điều trị đau nửa đầu, chóng mặt 1 0,6 20 Thuốc tẩy trùng và sát khuẩn 2 1,2

21 Thuốc lợi tiểu 2 1,2

22 Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và

chống đẻ non 2 1,2

Tổng số 169 100

Nhận xét:

Phân tích cơ cấu DMTBV theo nhóm tác dụng thì nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng và chống nhiễm khuẩn chiếm tỉ lệ cao nhất 15,4%. Tiếp theo là nhóm thuốc điều trị tim mạch chiếm 11,8%, Thuốc đường tiêu hóa chiếm 10,6%, đây là nhóm thuốc điều trị bệnh chiếm tỉ lệ nhiều trong mô hình bệnh tật

Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không Steroid, thuốc điều trị gút và các bệnh xương khớp cũng chiếm 8,9% sau Thuốc đường tiêu hóa.Có 3 nhóm chỉ có 1 HC đó là: Nhóm thuốc điều trị chống co giật và thuốc động kinh, nhóm điều trị bệnh đường tiết niệu, nhóm điều trị đau nửa đầu.

3.1.2.2.Tỉ lệ HC gây nghiện, hướng tâm thần, tiền chất hướng tâm thần trong DMTBV năm 2014

HC gây nghiện, hướng tâm thần và tiền chất hướng tâm thần là những

Một phần của tài liệu Phân tích một số hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn tỉnh thanh hóa năm 2014 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)