Cơ cấu thuốc trong nhóm điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn đã

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa hậu lộc (Trang 47)

Bảng 3.16. Cơ cấu nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn

STT Nhóm thuốc SL SK GTTT (VNĐ) Tỷ lệ

(%)

I. Thuốc chống nhiễm khuẩn 18 38 2.050.224.032 100

1 Nhóm beta- lactam 10 28 1.773.163.603 86,5 1.1 Penicilin 2 5 445.793.045 21,7 1.2 Cephalosporin 8 23 1.327.370.558 64,7 1.2.1 Cephalosporin thế hệ 1 2 7 536.721.804 26,2 1.2.2 Cephalosporin thế hệ 2 1 6 253.926.950 12,4 1.2.3 Cephalosporin thế hệ 3 5 10 547.370.564 26,7 1.2.3.1. Cefotaxim 1 5 436.507.889 21,3 1.2.3.2. Ceftriaxone 1 1 816.000 5,4 1.2.3.3. Cefpodoxime 1 1 23.632.000 1.2.3.4. Cefixime 1 2 32.368.500 1.2.3.5. Ceftazidime 1 1 54.046.175 2 Nhóm Quinolone 2 2 9.776.515 13,5 3 Nhóm Aminoglycoside 1 1 23.966.160 4 Nhóm Macrolid 3 4 139.160.133 5 Nhóm Imidazol 1 2 82.179.974 6 Nhóm khác 1 1 21.977.647

3.1.10. Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo phương pháp phân tích ABC

Phân tích cơ cấu tiêu thụ thuốc theo phân tích ABC sẽ cho thấy mối tƣơng quan giữa lƣợng thuốc tiêu thụ và chi phí, nhằm phân định ra thuốc nào có tỷ lệ lớn trong ngân sách, từ đó có thể: lựa chọn những thuốc thay thế có chi phí điều trị thấp hơn, tìm ra những liệu pháp điều trị thay thế; lƣợng giá mức độ tiêu thụ thuốc, phản ánh nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng và từ đó phát hiện ra những vấn đề chƣa hợp lý trong sử dụng thuốc, bằng cách so

sánh lƣợng thuốc tiêu thụ với mô hình bệnh tật, xác định phƣơng thức mua các thuốc không có trong DMTBV.

Sử dụng phƣơng pháp phân tích ABC ta có cơ cấu tiêu thụ thuốc tại BVĐK Hậu Lộc trong năm 2014 thể hiện ở bảng 3.16

Bảng 3.17 . Cơ cấu tiêu thụ thuốc theo phân tích ABC

Nhóm Số lƣợng thuốc Tỷ lệ (%) GTTT ( triệu đồng) Tỷ lệ (%) Nhóm A 42 20,1 3.968.053.632 75,3 Nhóm B 56 26,8 925.993.609 17.5 Nhóm C 111 53,1 378.898.141 7.2 Tổng số 209 100 5272.945.382 100 Nhận xét:

Có 42/209 mặt hhàng tiêu thụ tại BVĐK Hậu Lộc năm 2014 thuộc hạng A ( chiếm 20,1% về tổng số lƣợng thuốc) chiếm 75,3% về giá trị tiêu thụ. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng các thuốc nhóm A tại bệnh viện có giá trị tiêu thụ khá cao. Trong giới hạn bình thƣờng nhóm A nằm trong khoảng 10%-20% về số lƣợng thuốc nhƣng thực tế tại bệnh viện nhóm A chiếm 20,1% điều này cho thấy kế hoạch chi tiêu mua thuốc trong DMT lam man, không tập trung , dàn trải nhiều chủng loại thuốc nên số lƣợng thuốc trong nhóm A vƣợt cao quá giới hạn.

3.1.11. Cơ cấu tiêu thụ thuốc nhóm A theo nhóm tác dụng dược lý

Nhóm A là nhóm có những thuốc chiếm kinh phí lớn nên cần phải tiến hành phân tích cụ thể để có thể đƣa ra các biện pháp sử dụng hợp lý ngân sách thuốc.

Qua phân tích cơ cấu các nhóm thuốc đã đƣợc tiêu thụ trong nhóm A tại BVHL, ta thấy các thuốc nhóm A có ở 8/20 nhóm dƣợc lý, các thuốc có giá trị tiêu thụ nhiều nhất đƣợc thể hiện ở bảng 3.17.

Bảng 3.18 . Cơ cấu các thuốc nhóm A theo tác dụng dƣợc lý

STT Nhóm tác dụng dƣợc lý khoản Số GTTT ( triệu đồng) Tỷ lệ (%)

1 Thuốc điều trị KST, chống nhiễm khuẩn. 20 1.693.037.174 42,7

2 Thuốc đƣờng tiêu hóa 2 67.630.120 1,7

3 Vitamin và khoáng chất 5 781.757.372 19,7

4 Hocmon và các thuốc tác động vào hệ

nội tiết

3 278.120.400 7,0

5 Dung dịch điều chỉnh nƣớc, điện giải,

cân bằng acid-base và các dung dịch tiêm truyền khác

5 369.892.980 9,3

6 Thuốc tác dụng đối với máu 1 43.512.000 1,1

7 Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm,

thuốc điều trị gút và bệnh cơ xƣơng khớp

3 161.662.415 4,1

8 Thuốc khác 3 572.441.171 14,4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng 42 3.968.053.632 100

Nhận xét:

- Có 9 trên tổng số 28 nhóm tác dụng dƣợc lý có mặt trong thuốc nhóm A đƣợc tiêu thụ tại BVĐK Hậu Lộc năm 2014.

- Về giá trị tiêu thụ: Trong nhóm A, nhóm thuốc điều trị KST, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ giá trị tiêu thụ lớn nhất ( 42,7%). Điều này thực tế không phù hợp bởi vì bệnh viện Hậu Lộc là bệnh viện Huyện hạng 3, tuyến đầu, tỷ lệ nhiễm khuẩn nặng thƣờng không cao mà giá trị tiêu thụ kháng sinh lại là lớn nhất. Điều này chứng tỏ bệnh viện đã sử dụng kháng sinh không đúng, dùng kháng sinh cho các bệnh nhân không nhiễm khuẩn, lạm dụng kháng sinh. Xếp thứ 2 là nhóm thuốc Vitamin và khoáng chất, điều này cũng

Xếp thứ 3 là nhóm khác ( chiếm 14,4%), nhóm khác này gồm những loại thuốc sau: Ginkgo biloba, Chymotrypsin, Glucosamin. Về cơ bản, Vitamin và khoáng chất, ginkgo biloba, Chymotrypsin, Glucosamin là những thuốc không đƣợc có mặt trong nhóm A nhƣng thực tế tại bệnh viện hai nhóm này chiếm tỷ lệ rất lớn ( 34,1%) GTTT.

- Về số lƣợng: Nhóm thuốc điều trị KST, chống nhiễm khuẩn có số lƣợng thuốc tiêu thụ nhiều nhất trong nhóm A (20/42 thuốc nhóm A). Điều này là hợp lý vì nhóm này có nhiều nhóm nhỏ với nhiều thế hệ nên số lƣợng hoạt chất cũng rất nhiều.

GTTT ( triệu đồng) Thuốc điều trị KST, chống nhiễm khuẩn.

Thuốc đường tiêu hóa

Vitamin và khoáng chất

Hocmon và các thuốc tác động vào hệ nội tiết

Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân bằng acid-base

và các dung dịch tiêm truyền khác Thuốc tác dụng đối với máu

Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm, thuốc điều trị gút và bệnh cơ xương khớp Thuốc khác Hình 3.1: Tỷ lệ các thuốc nhóm A theo tác dụng dƣợc lý 1,1 4,1 14,4 42,7 1,7 19,7 7,0 9,3

* . Nhóm điều trị KST, chống nhiễm khuẩn nhóm A

Các thuốc điều trị KST, chống nhiễm khuẩn nhóm A đã đƣợc sử dụng tại bệnh viện Hậu Lộc năm 2014 gồm 20 kháng sinh nằm ở phụ lục 2. Ta đi khảo sát các nhóm kháng sinh đã đƣợc sử dụng trong nhóm A. Kết quả thể hiện ở bảng 3.18

Bảng 3.19. các thuốc kháng sinh sử dụng trong nhóm A tại bệnh viện Hậu Lộc năm 2014 STT Nhóm kháng sinh Số hoạt chất Số lƣợng thuốc GTTT (VNĐ) Tỷ lệ % so với GTTT nhóm A 1 Beta – lactam 7 18 1.591.316.154 40,1 2 nitroimidazol 1 1 60.963.210 1,5 3 Macrolid 1 1 40.757.810 1,1 Tổng 9 20 1.693.037.174 42,7 Nhận xét:

- Nhóm điều trị KST chống nhiễm khuẩn trong nhóm A có 9 hoạt chất trên 20 tên thuốc kháng sinh.

- Trong nhóm thuốc điều trị KST chống nhiễm khuẩn nhóm A thì nhóm beta- lactam đƣợc sử dụng nhiều nhất với 18 thuốc và chiếm 40,1% tổng GTTT của nhóm A. Nhóm Nitro-imidazol đứng thứ 2 chiếm 1,5% so với tổng GTTT nhóm A. Có thể nói rằng, tại BVĐK Hậu Lộc năm 2014 ƣu tiên dùng kháng sinh nhóm beta- lactam hiện nay dùng thƣờng là Cephalosporin. Tại BVĐK Hậu Lộc, các kháng sinh beta – lactam thƣờng đƣợc sử dụng thể hiện ở bảng 3.19

Bảng 3.20. Các kháng sinh beta – lactam thƣờng đƣợc sử dụng tại bệnh viện Hậu Lộc năm 2014

STT Hoạt chất Biệt dƣợc Đơn vị Nƣớc SX Giá

(VNĐ)

GTTT (VNĐ)

1 Amoxicilin Amoxicilin 250mg

Viên Việt Nam 360 77.274.360

Amoxicilin 500mg

Viên Việt Nam 538 48.672.860

2 Amoxicilin + Bromhexine

Amohexin Viên Việt Nam 2.300 266.340.000

3 Cephalexine Cefalexin 500mg Viên Việt Nam 718,2 310.363.454

Cefalexin 250mg Viên Việt Nam 449,4 71.904.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Cefadroxyl Cefadroxil 500mg Viên Ấn Độ 2.150 75.247.850

Cein Lọ Ấn Độ 17.500 55.947.500

5 Cefuroxime Mefucef 750mg Lọ Ấn Độ 18.360 89.964.000

Cefurofast 1500mg

Lọ Việt Nam 41.790 41.790.000

Zinnat 250mg Viên Anh 13.165 40.548.200

Cefuroxime 0,75g Lọ Việt Nam 12.810 38.365.950

6 Cefotaxime Cefotaxime 1g Lọ Việt Nam 7.644 246.327.900

Pedfotaz Lọ Ấn Độ 7.880 108.712.480

Cefotaximark 1g Lọ Ấn Độ 11.000 34.309.000

Cefofast 1g Lọ Việt Nam 18.645 31.789.725

7 Ceftazidime Ceftazidime 1g Lọ Việt Nam 16.900 53.758.875

Nhận xét:

- Có 7 hoạt chất kháng sinh beta – lactam với nhiều loại biệt dƣợc đã đƣợc sử dụng năm 2014. Trong đó Cefotaxime là hoạt chất kháng khuẩn đƣợc tiêu thụ nhiều nhất tại BVĐK Hậu Lộc ( Tổng GTTT là 421.139.105).

- Hầu hết, bệnh viện sử dụng đơn chất là phần lớn, các hoạt chất có nhiều hơn 2 hoạt chất là không có, điều này tránh đƣợc nhiều tiêu cực.

- Bệnh viện ƣu tiên sử dụng các thuốc sản xuất trong nƣớc trong nhóm điều trị KST chống nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, năm 2014 phần lớn thuốc nhập khẩu bệnh viện sử dụng là thuốc nhập khẩu từ Ấn Độ. Đây là một điều đáng lo ngại do những thuốc sản xuất từ Ấn Độ chất lƣợng không tốt và không đƣợc ổn định.

3.1.12 . Thuốc quá hạn sử dụng tại bệnh viện

Bảng 3.20. Thuốc quá hạn sử dụng

Nội dung SK Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%)

Thuốc quá hạn chấp nhận đƣợc 3 100 458.500 100 Thuốc quá hạn không chấp nhận đƣợc 0 0 0 0 Tổng số 3 100 458.500 100

Có 3 khoản thuốc hết hạn, trong đó các thuốc cấp thuộc nhóm A chiếm 100% về số khoản thuốc và giá trị tiêu thụ là 100% điều này điều tốt, chứng tỏ bệnh nhân cấp cứu cần dùng đến những thuốc đó là ít .

3.2. Phân tích thực trạng sử dụng thuốc, kê đơn thuốc ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Hậu Lộc năm 2014 Bệnh viện đa khoa Hậu Lộc năm 2014

Chúng tôi khảo sát ngẫu nhiên 400 đơn thuốc ngoại trú đƣợc BHYT chi trả thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

47

Bảng 3.21. Ghi thông tin bệnh nhân trong đơn thuốc nhoại trú

STT Ghi thông tin

bệnh nhân

SL đơn thuốc Tỷ lệ %

1 Ghi đầy đủ 400 100

2 Ghi không đầy đủ 0 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng số 400 100

Nhờ có ứng dụng phần mềm quản lý bệnh viện nên đơn thuốc tại BVĐK Hậu Lộc đã loại bỏ đƣợc rất nhiều lỗi nhƣ các thông tin trong đơn thuốc khó đọc, không ghi ngày, tháng kê đơn,…Các đơn thuốc ngoại trú chúng tôi khảo sát đều đƣợc in trên khổ giấy to A4 chữ rõ ràng, dễ đọc, có ghi rõ tên bệnh nhân, chẩn đoán điều trị, địa chỉ ngƣời bệnh và có đầy đủ 4 chữ ký.

Tuy nhiên theo quy chế kê đơn ngoại trú số 04/2008/QĐ-BYT, các chỉ tiêu đề ra đều đạt 100%, chứng tỏ phần mềm quản lý bệnh viện đã có ứng dụng rất hiệu quả.

3.2.2. Số lượng thuốc trong đơn thuốc ngoại trú

Bảng 3.22. Số thuốc trung bình/đơn

Nội dung Số thuốc trong một đơn

Số lƣợng thuốc thấp nhất 1

Số lƣợng thuốc nhiều nhất 7

Số lƣợng thuốc trung bình /đơn (TB± SD)

3,7±2,2

Số lƣợng đơn 400

Số lƣợng thuốc trung bình/đơn là 3,7 ( thuốc). Số lƣợng thuốc đƣợc kê trong đơn nhiều nhất là 7 thuốc, thấp nhất là 1 thuốc.

SL thuốc trong đơn Số lƣợng đơn Tỷ lệ (%) 1 4 1,0 2 39 9,8 3 130 32,4 4 161 40,3 5 49 12,3 6 13 3,2 7 4 1,0 Tổng số 400 100

Số đơn kê 4 loại thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất (40,3%). Số đơn kê 3 loại thuốc chiếm tỷ lệ 32,5%.

Có 4 đơn kê 1 loại thuốc đó là các bệnh nhân đi khám thai nên chủ yếu trong đơn chỉ có Vitamin. 4 đơn kê 7 loại thuốc chiếm tỷ lệ thấp nhất 1% đó là bệnh nhân viêm dạ dày,( thuốc gồm: 02 kháng sinh, 01 thuốc giảm co thắt, 01 thuốc giảm tiế, 01 thuốc Antacid, 01 thuốc vitamin, 01 thuốc bổ gan) và bệnh nhân đái tháo đƣờng.

Hình 3.2. Tỷ lệ số lƣợng thuốc trong đơn thuốc ngoại trú Số lượng đơn Thuốc 1 Thuốc 2 Thuốc 3 Thuốc 4 Thuốc 5 Thuốc 6 Thuốc 7

3.2.3. Ghi tên thuốc trong đơn ngoại trú

Khoa Dƣợc chịu trách nhiệm nhập tên thuốc, nồng độ, hàm lƣợng, đơn vị tính, giá thuốc nên 100% thuốc đƣợc khảo sát đều viết tên thuốc theo tên chung quốc tế hoặc nếu ghi tên biệt dƣợc có ghi tên chung quốc tế trong ngoặc đơn và ghi đúng, đầy đủ nòng độ, hàm lƣợng, số lƣợng mỗi thuốc trong đơntheo quy định của Quyết định số 04/2008/QĐ-BYT.

9,8 1,0 1,0 32.4 40,3 9,8 12,3 3,2

3.2.4. Số đơn thuốc có kê Vitamin, kháng sinh, thuốc tiêm, corticoid, thuốc tương tác thuốc tương tác

Bảng 3.24. Số đơn có kê Vitamin, kháng sinh, thuốc tiêm, corticoid, thuốc tƣơng tác

Nội dung Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%)=n/400 Vitamin 172 43 Kháng sinh 260 65 Thuốc tiêm 0 0 Corticoid 0 0 Thuốc tƣơng tác 0 0

Tỷ lệ thuốc kê đơn có vitamin chiếm tỷ lệ lớn (43%), có 57% đơn không kê vitamin . Điều này cho thấy các bác sỹ đang lạm dụng vitamin, chƣa có sự cân nhắc lựa chọn, sử dụng nhiều vitamin làm tăng chi phí điều trị của bệnh nhân.

Tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh là 65% và 100% là kháng sinh đƣờng uống. Tỷ lệ đơn thuốc không kê kháng sinh là 35%. Điều này cho thấy các bác sỹ đang có xu hƣớng lạm dụng kháng sinh cho bệnh nhân mặc dù số lƣợng bệnh nhân nhiễm khuẩn không cao.

Số đơn thuốc không kê thuốc tiêm chiếm 100%, không có kháng sinh tiêm cho bệnh nhân điều trị ngoại trú đƣợc khảo sát.

Đặc biệt, thuốc Corticoid rất đƣợc hạn chế sử dụng, tỷ lệ đơn ngoại trú có Corticoid là 0%, phần lớn các bác sỹ chỉ sử dụng trong những trƣờng hợp cần thiết và chỉ sử dụng cho bệnh nhân điều trị nội trú mà hầu nhƣ không sử dụng cho bệnh nhân điều trị ngoại trú.

Thuốc tƣơng tác trong đơn ngoại trú là 0%, không có đơn nào có thuốc tƣơng tác trong đơn. Điều này cho thấy các bác sỹ đã có cân nhắc rất kỹ khi sử dụng thuốc cho bệnh nhân.

3.2.5. Bình quân tiền thuốc điều trị trong một đơn thuốc ngoại trú

Bảng 3.25. Trung bình tiền thuốc trong một đơn thuốc

( Đơn vị : Đồng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung Giá trị (VNĐ)

Giá tiền trung bình/đơn 83.159

Giá trị tiền thuốc thấp nhất 44.000

Giá trị tiền thuốc cao nhất 320.800

Đơn có tổng tiền thuốc thấp nhất là 44.000 (đồng), đơn có tổng tiền thuốc cao nhất là 320.800 (đồng). Trung bình tiền thuốc là 83.159 (đồng). Những đơn thuốc có tổng tiền thuốc cao thƣờng là những đơn thuốc cho bệnh nhân điều trị bệnh mạn tính nhƣ cao huyết áp, đái tháo đƣờng, các thuốc đƣợc kê trong đon dùng trong thời gian 1 tháng/đợt điều trị.

3.2.6. Số đơn thuốc ghi tên gốc và tên biệt dược

Bảng 3.26. Số đơn thuốc ghi tên gốc và tên biệt dƣợc

Đơn thuốc Số lƣợng ( n) Tỷ lệ (%)=n/400

Đơn thuốc ghi tên gốc 400 100

Đơn thuốc ghi tên biệt dƣợc 0 0

Tổng số 400 100

Theo quy chế kê đơn tên thuốc phải đƣợc viết theo tên chung quốc tế hoặc nếu ghi tên biệt Dƣợc phải ghi tên chung quốc tế trong ngoặc đơn ( trừ trƣờng hợp thuốc có nhiều hoạt chất).

Tỷ lệ thuốc đƣợc kê bằng tên gốc tại bệnh viện là 100%, điều này cho thấy danh mục thuốc của BVĐK Hậu Lộc chủ yếu là tên thuốc theo tên gốc, bệnh viện đã ƣu tiên cho việc lựa chọn thuốc mang tên gốc để đƣa vào danh mục; giúp cho bác sỹ tuân thủ đúng quy chế kê đơn tên thuốc.

3.2.7. Số đơn thuốc kê thuốc nội, thuốc ngoại

Bảng 3.27. Số đơn thuốc kê thuốc nội, thuốc ngoại

STT Nguồn gốc SK Tần

suất GTTT ( VNĐ)

Tỷ lệ (%)

1 Thuốc sản xuất trong nƣớc 206 362 85.635.900 93,8

2 Thuốc nhập khẩu 3 38 5.686.500 6,2

Tổng số 209 400 91.322.400 100

Thuốc nhập khẩu chỉ chiếm 6,2% điều này cho thấy chủ yếu thuốc nhập khẩu đƣợc sử dụng nhiều trong điều trị nội trú. Đối với điều trị ngoại trú chủ yếu sử dụng thuốc sản xuất trong nƣớc ( chếm 93,8%).

Chƣơng 4 BÀN LUẬN

4.1. Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa huyện Hậu Lộc năm 2014 Hậu Lộc năm 2014

Bệnh viện đa khoa Hậu Lộc là một bệnh viện tuyến 3, với quy mô 180 giƣờng bệnh theo kế hoạch, nhƣng thực kê là 360 giƣờng bệnh ( gấp đôi so với giƣờng kế hoạch). Trong năm 2014 Bệnh viện Hậu Lộc đã khám cho 51681 Lƣợt bệnh nhân, tiếp nhận 23.102 lƣợt bệnh nhân điều trị nội trú theo các chuyên khoa; Mô hình bệnh tật tại bệnh viện khá đa dạng, gồm 20 chƣơng bệnh, trong đó chƣơng bệnh Bệnh hệ hô hấp mắc cao nhất, chiếm 24,5%.Các chƣơng bệnh mắc cao tiếp theo là các chƣơng bệnh bệnh hệ thần kinh, bệnh hệ tuần hoàn, bệnh hệ tiêu hóa và bệnh hệ sinh dục, tiết niệu. Năm chƣơng bệnh đứng đầu về tỷ lệ mắc cao này đã chiếm 60,5% tổng số bệnh nhân trong bệnh viện.

Để đáp ứng nhu cầu khám và điều trị, Hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện Hậu Lộc đã xây dựng danh mục thuốc bệnh viện năm 2014, dựa trên cơ sở: Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V, ban hành theo quyết định số 17/2005/QĐ-BYT ngày 01 tháng 7 năm 2005 của Bộ trƣởng Bộ y tế,

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa hậu lộc (Trang 47)