Thiết kế khoan phụt chống thấm nền và vai đập tân giang trên cơ sở tài liệu thí nghiệm ép nớc
4.3.4 Khoan phụt thi công 1 Trình tự khoan và phụt
4.3.4.1 Trình tự khoan và phụt
Công tác khoan phụt đợc tiến hành theo sơ đồ chung nh sau:
Sơ đồ chung về trình tự khoan phụt
- Trên cơ sở cao toạ độ của các mốc trong mạng lới mặt bằng thi công, trớc tiên định vị các khu và phụ khu phụt, sau đến các hàng và từng hố khoan, sao cho có ít nhất 2 hố trong một khu hoặc trong một phụ khu đợc xác định tọa độ, nhng khoảng cách giữa hai hố này không vợt quá 20m; ít nhất cao độ của một hố đợc xác định đại diện cho các hố trên cùng một mặt bằng thi công.
- Chỉ đợc tiến hành khoan tạo lỗ sau khi lớp bê tông phản áp đáy đập M200 dày 1m đã đủ cờng độ ít nhất 20 ngày tuổi. Lắp đặt máy khoan Khoan tạo lỗ Rửa hố Đặt nút Phụt vữa Lấp hố
Tháo dỡ, chuyển máy Khoan lại
Đoạn sau
Kiểm tra độ sâu khoan
(Nếu không còn đoạn tiếp theo)
Tính l ợng hấp thu n ớc đơn vị q (l/ph.m.m) ép n ớc
Thay đổi nồng độ vữa phù hợp. Pmax phụt thiết kế
- Thứ tự khoan phụt tại các khu, phụ khu phụt, theo các hàng và các hố trên hàng đợc thực hiện nh sau:
+ Khu phụt: theo nguyên tắc khoan phụt các khu ở lòng sông trớc, sau tiến dần về các khu phụt phía hai vai đập:
I ← II ← III →IV → V →VI
+ Phụ khu phụt: cũng theo nguyên tắc khoan phụt phụ khu ở giữa lòng sông tr- ớc, sau lùi dần về các phụ khu phụt phía hai bờ:
III-1 ← III-2 ←III-3 → III-4 → III-5 + Hàng phụt theo thứ tự: