0
Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Cơ sở lý thuyết của công tác khoan phun ép trong nền đá công trình thuỷ lợi 1 Khái niệm và mục đích khoan phun ép trong đá

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ THẤM MẤT NƯỚC CỦA CÁC HỒ CHỨA NƯỚC MIỀN NAM TRUNG BỘ (Trang 45 -45 )

Thiết kế khoan phụt chống thấm nền và vai đập tân giang trên cơ sở tài liệu thí nghiệm ép nớc

4.1 Cơ sở lý thuyết của công tác khoan phun ép trong nền đá công trình thuỷ lợi 1 Khái niệm và mục đích khoan phun ép trong đá

4.1.1 Khái niệm và mục đích khoan phun ép trong đá

Thực chất của phơng pháp khoan phun ép trong đá là nén các chất lấp nhét có tính gắn kết hoặc chống thấm vào các khe nứt, các lỗ rỗng của đá, có nghĩa là tạo ra một đờng vận chuyển và một áp lực để đa các dòng vật liệu dới dạng dung dịch lỏng lan truyền vào các khe nứt, các mặt phân cách của khối đá. Sau một thời gian nhất định

Vx

Rx

a) b)

vật liệu dới dạng lỏng đợc tích tụ, đông cứng lấp kín các khe nứt, các lỗ rỗng, làm tăng khả năng chịu lực và tăng khả năng chống thấm.

Mục đích của khoan phụt ép vữa xi măng trong nền đá công trình thuỷ lợi:

- Tạo màn chống thấm ngăn chặn thấm nớc từ thợng lu về hạ lu qua móng đập, trong khi thi công cũng nh khi sử dụng công trình, đồng thời tăng cờng khả năng chống thấm của khối đá.

- Gia cố bề mặt của nền đá để tăng sức chịu tải và giảm các đặc tính biến dạng của đá. Trong các khối đá nứt nẻ luôn tồn tại một môi trờng bất đẳng hớng và không đồng nhất do cấu tạo có nhiều khe nứt, nhiều mặt phân cách, do đó việc khoan phụt ép vữa xi măng sẽ làm giảm đặc tính không đồng nhất và bất đẳng h- ớng của khối đá.

- Hạn chế nền đá khỏi bị ăn mòn hoá học và cơ học khi trong đá có các khoáng vật hoà tan (anhydrit, muối…) các loại đá dễ bị ăn mòn (đá vôi, acfilit, phiến sét…)

- Ngăn ngừa việc xói mòn và mang đi các vật liệu nhét trong khe nứt. Trong trờng hợp cột nớc cao việc xói rửa các chất nhét trong khe nứt sẽ làm tăng áp lực và tổn thất thấm.

- Giảm chi phí xây dựng, chi phí vận hành và bảo trì công trình tới mức hợp lý.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ THẤM MẤT NƯỚC CỦA CÁC HỒ CHỨA NƯỚC MIỀN NAM TRUNG BỘ (Trang 45 -45 )

×