Thiết kế khoan phụt chống thấm nền và vai đập tân giang trên cơ sở tài liệu thí nghiệm ép nớc
4.2.5 Những biểu hiện không bình thờng khi khoan phụt.
Quá trình khoan phụt đợc coi là bình thờng khi:
- Khi phụt, lu lợng dung dịch giảm dần, còn áp lực tăng dần tới áp lực lớn nhất cho phép.
- Tất cả dung dịch ép đi vào trong nền đá.
Quá trình khoan phụt đợc coi là không bình thờng khi:
- Dung dịch phụt có nồng độ đặc nhất tiêu hao trong thời gian dài, mà áp lực phụt không tăng.
- Dung dịch phụt xuất hiện lên trên mặt đá lộ thiên hoặc miệng hố khoan lân cận.
- Thiết bị phụt bị hỏng làm quá trình phụt bị gián đoạn.
Khi gặp các sự cố không bình thờng nh trên cần phải xử lý nh sau:
- Khi phụt nếu đã dùng nồng độ đặc nhất mà áp lực phụt không giảm, lợng tiêu hao vữa vẫn lớn, thì có thể tiến hành phụt đứt quãng hoặc trộn thêm phụ gia đông kết nhanh. Tốt nhất khi khoan đã phát hiện kẽ nứt lớn hoặc khi thí nghiệm ép nớc có lợng nớc hấp thu đơn vị quá lớn, thì cần trộn thêm phụ gia ngay từ đầu.
- Trong quá trình phụt, nếu thấy dung dịch phụt chảy ra ngoài qua các kẽ nứt trên mặt đá lộ thiên phải giảm áp lực xuống còn 30 ữ 50% áp lực đã phụt và bịt các lỗ rò từ bên ngoài. Khi không thể bịt đợc các lỗ rò phải ngừng phụt từ 2 ữ 4giờ, sau đó tiến hành phụt lại. Trờng hợp dung dịch trào ra miệng hố khoan lân cận cha phụt có thể xử lý bằng cách phụt đồng thời các lỗ đó nếu thiết bị cho phép. Trờng hợp thiết bị không phụt đồng thời đợc phải nút chặt các lỗ khoan cha phụt lại và tiếp tục phụt ở lỗ đang phụt, sau đó phụt tại lỗ đã nút.
- Khi phụt vữa đứt quãng, thời gian ngừng phụt dài hay ngắn tuỳ thuộc loại ximăng và mức độ nứt nẻ của đá nền và phải tuân theo các quy định sau:
+ Lần phun ép kế tiếp phải tiến hành trớc khi dung dịch phun lần trớc đông kết. + Nếu phải ngừng phun trong một thời gian dài, thì sau khi ngừng phụt phải xói
rửa sạch hố khoan.
+ Khi tiếp tục phụt lại thì dùng dung dịch loãng, nếu lợng dung dịch tiêu hao tơng đơng với lúc trớc khi dừng, thì ngừng dùng nồng độ cũ, nếu lợng dung dịch tiêu hao nhỏ hơn, thì sử dụng dung dịch có nồng độ loãng hơn rồi tăng lên dần dần.