qua đá nền và vai đập theo tài liệu ép nớc thí nghiệm 3.1Cơ sở lý thuyết thuỷ động lực của dòng thấm qua móng và vai đập
3.3.2 Tính toán lợng nớc của hồ chứa Tân Giang qua nền và vai đập sau khi tiến hành xử lý chống thấm
hành xử lý chống thấm
Tính toán lợng nớc chảy qua móng đập theo phần mềm GEO-SLOPE
Sau khi dự kiến xử lý chống thấm đập Tân Giang bằng màn chống thấm có hệ số thấm bằng 0, lợng nớc chảy qua đập Tân Giang tại 3 mặt cắt nh sau:
- Mặt cắt 1: tại vai trái đập có cao trình đáy móng +100.0m, chống thấm đến cao trình +93.0m.
- Mặt cắt 2: tại lòng sông có cao trình đáy móng +81.0m, chống thấm đến cao trình +67.0m.
- Mặt cắt 3: tại vai phải đập có cao trình đáy móng +106.0m chống thấm đến cao trình +101.0m.
Kết quả tính toán lợng nớc chảy qua 1 mét chiều dài móng đập, xem trong các hình vẽ 3.8 ữ 3.10. Lấy lợng nớc trung bình của 3 mặt cắt nhân với tổng chiều dài đập cho ta tổng lợng nớc chảy qua móng và vai đập Tân Giang.
- Lợng nớc chảy qua mặt cắt 1 (vai trái đập) Q1 = 1.60e-06 (m3/s) = 1.60cm3/s.
- Lợng nớc chảy qua mặt cắt 2 (lòng sông) Q2 = 2.59e-06 (m3/s) = 2.59cm3/s.
- Lợng nớc chảy qua mặt cắt 3 (vai phải đập) Q3 = 1.14e-06 (m3/s) = 1.14cm3/s.
- Lu lợng trung bình của 3 mặt cắt QTB = 1.78 cm3/s
Tổng lợng nớc chảy qua móng đập
QGEO = QTB x B = 59 755 cm3/s = 5 162.8m3/ngđ
Tính toán lợng nớc chảy qua móng đập theo công thức của Pavlovxki N.N [14]
q = kHF (3.12)
ở đây: Q = Bq: Tổng lu lợng nớc chảy qua móng đập (cm3/s)
B: Chiều dài của đập (cm)
k Hệ số thấm trung bình của tầng chứa nớc (cm/s) H: Độ chênh áp lực giữa thợng và hạ lu đập (cm) q: Lu lợng thấm đơn vị (cm3/s)
F: hàm số phụ thuộc vào chiều dày tầng chứa nớc và chiều sâu màn chống thấm và đợc xác định theo đồ thị.
Tính toán trong trờng hợp tầng chứa nớc hữu hạn, đất đá dới móng đập đồng nhất và có 1 màn chống thấm với hệ số thấm bằng 0. Do chiều sâu của màn chống thấm (S) lớn hơn chiều dày của tầng chứa nớc (m1), phía dới lại là đáy cách nớc, nên về mặt lý thuyết thì lợng nớc chảy qua nền đập bằng 0.
Trên thực tế đáy cách nớc là tầng đá Granit liền khối (ký hiệu 3 trên mặt cắt) vẫn có thấm nớc với một hệ số thấm nhỏ. Trong trờng hợp này chọn chiều dày của tầng chứa nớc (m2) bao gồm cả một phần của tầng đá Granit liền khối, với khoảng cách tới màn chống thấm tơng tự nh mô hình tính toán theo phần mềm GEO-SLOPE. Hệ số thấm trung bình sử dụng trong công thức 3.12 trong trờng hợp này chính là hệ số thấm trung bình của tầng đá Granit liền khối.
Giá trị về chiều dày và hệ số thấm của tầng chứa nớc khi có màn chống thấm tại từng mặt cắt xem bảng 3.2.
Tính toán lợng nớc chảy đợc tiến hành ở 3 mặt cắt 1, 2, 3 trùng với vị trí tính toán theo phần mềm GEO-SLOPE.
Kết quả tính toán xem trong bảng 3.2, giá trị các đại lợng xem trong hình vẽ 3.5 ữ 3.7.
Bảng 3.2 Tính toán lợng nớc chảy qua móng đập Tân Giang sau khi có màn chống thấm theo công thức của Pavlovxki.
Các đại lợng Ký hiệu Đơn vịtính
Đập Tân Giang Mặt cắt bờ
trái lòng sôngMặt cắt Mặt cắt bờphải
Chiều dài đập B cm 33570 Hệ số thấm trung bình KTB cm/s 0.0000426 0.0000184 0.0000299 Chênh cao cột nớc th- ợng hạ lu đập H cm 1820 3720 1220 Chiều sâu màn chống thấm S cm 550 1400 500
Chiều dày tầng chứa n-
ớc từ đáy móng đập m2 cm 1100 1900 800 Tỷ số S/m S/m 0.50 0.74 0.63 Hàm số F theo S/m F 0.40 0.30 0.32 Lu lợng thấm đơn vị trên 1m dài đập Qi = 100KHF cm3/s 3.10 2.05 1.17 Lu lợng thấm trung bình QTB QTB=(Q1+Q2+Q3)/3 cm3/s 2.11 Lợng thấm chảy qua
toàn bộ chiều dài đập Q = QTBxL cm3/s 70 743.4
QPav. = 70 743 (cm3/s) = 6 112.2 m3/ng.đ