Ánh giá khả năng sinh trưởng của con lai nuôi thịt theo 2 tổ hợp

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (landrace x móng cái) được phối với đực landrace và pidu nuôi tại công ty cổ phần giống vật nuôi yên hưng quảng ninh (Trang 60)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.1. ánh giá khả năng sinh trưởng của con lai nuôi thịt theo 2 tổ hợp

laiLừ(LừMC) và PiDuừ(LừMC)

Các chỉ tiêu ựánh giá khả năng sinh trưởng của hai tổ hợp lai ựược trình bày ở bảng 4.6.

Bảng 4.6. So sánh các chỉ tiêu sinh trưởng của lợn thịt theo hai tổ hợp lai Lừ(LừMC) (n=36) PiDuừ(LừMC) (n=36) Chỉ tiêu ổ SE ổ SE X X

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s53ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

Tuổi bắt ựầu nuôi (ngày) 60,00 60,00

Tuổi kết thúc nuôi (ngày) 150,32 ổ 0,76 150,33 ổ 0,74 Thời gian nuôi (ngày) 90,32 ổ 0,08 90,33 ổ 0,08 Khối lượng bắt ựầu (kg) 16,06 ổ 0,13 16,42 ổ 0,12 Khối lượng kết thúc (kg) 72,75b ổ 0,76 76,41a ổ 0,74 Tăng khối lượng/tháng (kg) 18,83b ổ 0,23 19,93a ổ 0,23 Tăng khối lượng/ngày (g) 627,71b ổ 7,90 664,22a ổ 7,56 TTTĂ/1 kg tăng KL (kg) 2,75a ổ 0,04 2,63b ổ 0,03

*Ghi chú:Trong cùng một hàng(cột),sự sai khác giữa các giá trị trung bình mang một

chữ cái khác nhau là có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).

- Khối lượng và tuổi bắt ựầu nuôi:

Khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm của con lai ở hai tổ hợp lai dao ựộng từ 16,06 kg ựến 16,42 kg ở cùng thời ựiểm 60 ngày tuổị Chúng tôi nhận thấy giữa các tổ hợp lai không có sự chênh lệch nhau nhiều, sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

- Khối lượng và tuổi kết thúc nuôi:

Khối lượng giết mổ có ảnh hưởng gián tiếp ựến các chỉ tiêu thân thịt. Các nghiên cứu ựã chỉ ra rằng, giết thịt ở khối lượng 90 ựến 105 kg, thì ắt ảnh hưởng tới phẩm chất thịt. Giết mổ ở khối lượng thấp hơn thường có tỷ lệ thịt PSE thấp và giết ở khối lượng hơn 130 kg biểu hiện phần thịt PSE cao hơn trong ựiều kiện môi trường không thuận lợị

Từ bảng 4.6 cho thấy ở thời gian nuôi tương ựương nhau khối lượng xuất bán của hai tổ hợp lai có sự khác biệt. Tổ hợp laiLừ(LừMC) có khối lượng kết thúc là 72,75 kg/con; tổ hợp lai PiDuừ(LừMC ) là 776,41 kg/con. Sự sai khác giữa 2 tổ hợp lai có ý nghĩa thống kê (P <0,05).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s54ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

Theo nghiên cứu của Phùng Thăng Long và cs (2009) chi biết khối lương giết mổ của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 88,33 kg.

Theo Võ Trọng Hốt và các cộng sự (1993)[13] thì khối lượng kết thúc nuôi của lợn lai F2 giữa Lừ(YừMC) là 94,6kg con lai F2 giữa DBừ(YừMC) là 91,6kg.

Như vậy, so sánh kết quả của các tổ hợp lai của chúng tôi với công thức trên thì kết quả của chúng tôi thấp hơn kết quả của các tác giả trên. Bởi vì thời gian xuất bán là thấp hơn (trong khoảng 91-92 ngày).

- Thời gian nuôi thịt

Chỉ tiêu này chịu ảnh hưởng của các yếu tố như: mức tăng khối lượng của lợn cũng như khối lượng bắt ựầu nuôị Nếu như tăng khối lượng và khối lượng bắt ựầu nuôi thịt thấp thì thời gian nuôi sẽ kéo dài và ngược lạị

Qua bảng 4.6 ta thấy thời gian nuôi của hai tổ hợp lai này là không có sự sai khác nằm trong khoảng 91 Ờ 92 ngày theo Võ Trọng Hốt và cộng sự (1993)[13] thì thời gian nuôi của lợn lai F2 giữa Lừ(YừMC) là 140 ngày, lợn lai F2 giữa DBừ(YừMC) là 150 ngàỵ Như vậy thời gian nuôi của chúng tôi ngắn hơn kết quả của các tác giả trên.

- Tăng khối lượng bình quân của lợn thịt (g/con/ngày)

Chỉ tiêu này phụ thuộc rất nhiều vào giống, khẩu phần ăn, thời gian nuôi và khối lượng xuất bán.

Từ bảng 4.6 cho thấy, khả năng tăng khối lượng bình quân của lợn thịt của hai công thức có sự sai khác. Tổ hợp lai PiDuừ(LừMC) có khối lượng bình quân lợn thịt la 664,22g/con/ngày, cao hơn tổ hợp lai Lừ(LừMC);627,71 g/con/ngày và thấp nhất là tổ hợp lai LYừ(YừMC) ựạt 612,53 g/con/ngàỵ Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê P<0,05.

Theo kết quả nghiên cứu của Vũđình Tôn và Võ Trọng Thành (2006)[] ựối với con lai nuôi trong ựiều kiện nông hộ ở ựồng bằng sông Hồng có mức tăng khối lượng ựạt 558,33 g/con/ngàỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s55ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

So sánh với kết quả trên thì kết quả của chúng tôi cao hơn. Do công ty ựã chú trọng ựến khẩu phần ăn của lợn thịt như sử dụng các loại thức ăn công nghiệp cũng như áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào chăm sóc lợn thịt như: xây dựng chuồng trại kiên cố thoáng mát, thực hiện tốt một số khâu phòng bệnh,...

Hình 4.4. Tăng khối lượng của lợn thịt theo tổ hợp lai

- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng phụ thuộc vào giống, loại thức ăn, khối lượng xuất bán và kĩ thuật chăm sóc.

Từ kết quả theo dõi ở bảng 4.8 chúng tôi thấy tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng của lợn thịt của các tổ hợp lai có sự khác biệt. Tổ hợp lai Lừ(LừMC) có mức tiêu tốn thức ăn là 2,75kg thức ăn/kg tăng khối lượng, cao hơn của tổ hợp lai PiDuừ(LừMC); 2,63. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê P<0,05.

Theo kết quả của Võ Trọng Hốt và cộng sự (1993)[13] thì tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng lợn thịt lai F2 giữa Lừ(YừMC) là 3,7 kg còn lợn lai giữa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s56ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

đBừ(YừMC) là 3,9 kg. Vũđình Tôn và cộng sự (2008)[36] là 3,04 kg. So sánh với kết quả trên thì kết quả của chúng tôi thu ựược về tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của hai tổ hợp lai Lừ(LừMC)và PiDuừ(LừMC) ựều thấp hơn. Nguyên nhân thấp hơn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng chủ yếu do chất lượng thức ăn, con giống, kỹ thuật chăn nuôi, trang thiết bị, ựã ựược cải thiện rất nhiều so với các thời ựiểm trước ựâỵ

4.2.2.đánh giá khả năng cho thịt của hai tổ hợp lai Lừ(LừMC) và PiDuừ(LừMC) Năng suất và chất lượng thịt là những chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (landrace x móng cái) được phối với đực landrace và pidu nuôi tại công ty cổ phần giống vật nuôi yên hưng quảng ninh (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)