Theo dõi năng suất sinh sản và khả năng sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (landrace x móng cái) được phối với đực landrace và pidu nuôi tại công ty cổ phần giống vật nuôi yên hưng quảng ninh (Trang 36)

3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4.1 Theo dõi năng suất sinh sản và khả năng sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh

sinh ựến 60 ngày tuổi theo các tổ hợp lai

Sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu trong sổ theo dõi giống, sổ theo dõi sinh sản và sổ phối giống của công tỵ

Lợn nái và lợn con ựược nuôi theo các giai ựoạn phù hợp với ựặc ựiểm sinh lý và ựược chăm sóc theo quy trình kỹ thuật chăn nuôi và vệ sinh thú ỵ Thức ăn sử dụng ựược phối trộn theo mức dinh dưỡng sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s29ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

Bảng 3.1. Mức dinh dưỡng cho lợn nái và lợn con Thành phần

dinh dưỡng Nái chờ phối Nái chửa Nái nuôi con

Lợn con tập ăn

ME (kcal/kg) 2900 2900 3100 3200

Protein thô

(%) 13 14 16 20

- đếm số con ở các thời ựiểm: khi mới ựẻ, khi ựể nuôi, khi cai sữa và khi 60 ngày tuổị

Số con còn sống sau 24 giờ - Tỷ lệ sống sau 24 giờ (%) =

Số con ựẻ ra ừ 100

Số con nuôi sống ựến khi cai sữa - Tỷ lệ nuôi sống ựến CS (%) =

Số con ựể nuôi ừ100 - Cân lợn thắ nghiệm ở các thời ựiểm sơ sinh, cai sữa và 60 ngày tuổi, cân lần lượt từng con.

- Tốc ựộ tăng khối lượng từ sơ sinh ựến cai sữa, từ cai sữa ựến 60 ngày, từ sơ sinh ựến 60 ngày, tắnh tăng khối lượng theo các công thức sau:

KL cai sữa (g) Ờ KL sơ sinh (g) Tăng KL từ SS ựến CS (g/ngày) =

Thời gian cai sữa (ngày) KL 60 ngày (g) - KL cai sữa (g) Thời gian từ CS ựến 60 ngày (ngày) Tăng KL từ CS ựến 60 ngày (g/ngày) =

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s30ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

gồm: thức ăn lợn nái ở các giai ựoạn (sau cai sữa ựến phối ựạt + thời kỳ chửa + thời kỳ nuôi con) + thức ăn của lợn con (từ tập ăn ựến 60 ngày).

Tắnh tiêu tốn thức ăn ở các thời ựiểm theo các công thức sau:

Lượng TĂ sử dụng (của lợn nái + TĂ lợn con ựến CS) (kg) TTTĂ/kg lợn con CS =

Số kg lợn con CS (kg)

Lượng TĂ sử dụng từ CS ựến 60 ngày tuổi (kg)

TTTĂ/kg tăng KL từ CS-60 ngày =

Tổng KL lợn tăng (Từ CS - 60 ngày) (kg)

3.4.2 Theo dõi sức sản suất và năng suất thịt của hai tổ hợp lai

* Bố trắ thắ nghiệm: Theo dõi sức sản suất và năng suất nuôi thịt ựược Lợn nuôi thịt ựược bố trắ thắ nghiệm theo phương pháp phân lô so sánh và ựược trình bày ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Bố trắ thắ nghiệm

Diễn giải Tổ hợp lai

Lừ ừ ừ ừ (LừừừừMC) Tổ hợp lai PiDuừ ừ ừ ừ (LừừừừMC) Số con thắ nghiệm 12 12 Số lần lặp lại 3 3 Phương thức cho ăn Tự do Tự do

Phương thức cho uống nước Tự do Tự do Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh Proconco Proconco

Thời gian thắ nghiệm (ngày) 90 90

Con lai nuôi thịt ựảm bảo các nguyên tắc ựồng ựều về ựộ tuổi, thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, tiêm phòng, tẩy giun sán, ựảm bảo vệ sinh và phòng bệnh như nhaụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s31ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

lượng và protein tương ứng với từng giai ựoạn phát triển của lợn theo quy trình chăn nuôi lợn thịt.

Bảng 3.3. Mức dinh dưỡng cho lợn nuôi thịt Thành phần dinh dưỡng Lợn con (< 30 kg) Lợn choai (30 - 60 kg) Lợn vỗ béo (> 60 kg) ME (kcal/kg TĂ) 3000 3100 3200 Pr thô (%) 19 17 15

- đánh giá khả năng sinh trưởng

Cân lợn khi bắt ựầu thắ nghiệm và kết thúc thắ nghiệm vào buổi sáng trước khi cho lợn ăn, cân lần lượt từng con.

Tắnh tăng khối lượng trung bình trong thời gian nuôi thịt (g/con/ngày) : V2 - V1

A =

T2 - T1

A : tăng khối lượng tuyệt ựối (g/con/ngày) V1: là khối lượng ứng với thời gian T1 (g) V2: là khối lượng ứng với thời gian T2 (g)

- Xác ựịnh tiêu tốn thức ăn (kg thức ăn/kg tăng khối lượng)

Tổng KL thức ăn cho ăn (kg) TTTĂ/Tăng KL (kg/kg) =

Tổng KL lợn tăng (kg) - đánh giá khả năng cho thịt

Kết thúc thắ nghiệm nuôi thịt chọn những con có khối lượng, ngoại hình, thể chất trung bình ựại diện cho cả nhóm ựể mổ khảo sát. Số lượng lợn mổ khảo sát: 10 con cho mỗi công thức lai (5 lợn ựực và 5 lợn cái). đồng thời theo dõi một số chỉ tiêu thân thịt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s32ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

- Khối lượng giết mổ (kg): là khối lượng lợn hơi ựể nhịn ựói 24 giờ trước khi mổ khảo sát.

- Khối lượng thịt móc hàm (kg): là khối lượng thân thịt sau khi chọc tiết, làm lông, bỏ các cơ quan nội tạng nhưng ựể lại thận và 2 lá mỡ.

- Khối lượng thịt xẻ (kg): là khối lượng thân thịt sau khi cắt bỏ ựầu, bốn chân, ựuôi, hai lá mỡ, thận.

Khối lượng thịt móc hàm (kg) - Tỷ lệ móc hàm (%) =

Khối lượng lợn hơi (kg) ừ 100

Khối lượng thịt xẻ (kg) - Tỷ lệ thịt xẻ (%) =

Khối lượng lợn hơi (kg) ừ 100

- Tỷ lệ nạc (%): tắnh bằng phương pháp 2 ựiểm của Cộng hoà liên bang đức (Branscheid và CTV, 1987):

% nạc = 47,978 + (26,0429 ừ S/F) + (4,5154 ừ F ) - (2,5018 ừ lgS) - (8,4212ừ S )

Trong ựó:

S là ựộ dày mỡở giữa cơ bán nguyệt (M. glutaeus medius) (mm)

F là ựộ dày cơ từ tận cùng phắa trước của cơ bán nguyệt ựến giới hạn trên của cột sống (mm)

- độ dày mỡ lưng (cm): là ựộ dày trung bình của ựộ dày mỡở ba vị trắ: Vị trắ thứ nhất: ựo tại nơi dày nhất trên lưng (ựốt sống ngực 2 - 3) (a) Vị trắ thứ hai: ựo tại ựiểm giữa xương sườn thứ 13 và 14 (b)

Vị trắ thứ ba: ựo tại ựiểm giữa trên cơ bán nguyệt (c) a + b + c

độ DML (cm) =

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s33ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

- Diện tắch cơ thăn (cm2): là diện tắch lát cắt cơ dài lưng tại giữa ựiểm xương sườn 13 và 14. Dùng giấy bóng kắnh in mặt cắt của cơ thăn, sau ựó chuyển hình mặt cắt cơ thăn sang giấy kẻ ô vuông, cân khối lượng giấy kẻ ô vuông có mặt cắt bằng mặt cắt cơ thăn thịt. Ta có 100 cm2 giấy kẻ ô vuông có khối lượng là a (g) Giấy kẻ ô vuông có diện tắch bằng diện tắch cơ thăn thịt có khối lượng là b(g) b(g) ừ 100 Diện tắch cơ thăn (cm2) = ăg)

3.4.3. Sơ bộ ựánh giá hiệu quả kinh tế của hai tổ hợp lai

Trong chăn nuôi lợn, hiệu quả kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, thức ăn, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, dịch bệnh và giá cả thị trường,... để ựánh giá sơ bộ hiệu quả chăn nuôi lợn theo 2 tổ hợp lai, chúng tôi ựã tiến hành theo dõi các khoản chi phắ trong quá trình chăn nuôi, bao gồm: chi phắ thức ăn cho lợn nái, lợn con và lợn thịt, chi thú y cho lợn mẹ, lợn con, lợn thịt, chi phối giống, khấu hao lợn nái, khấu hao chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi, chi ựiện nước,Ầ

* Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái

Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái theo các tổ hợp lai tại trại như sau: Lợi nhuận = Tổng thu - tổng chi

Tổng thu = Tổng khối lượng lợn con xuất chuồng (kg/lứa) ừ giá bán lợn thực tế (vnự/kg)

Tổng chi = Chi thức ăn + chi thú y + chi khấu hao + chi phối giống + chi khác (tắnh cho một lứa lợn)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s34ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

Trong ựó:

+ Chi thức ăn gồm: thức ăn cho lợn nái (giai ựoạn chờ phối + giai ựoạn chửa + giai ựoạn nuôi con) và thức ăn cho ựàn con ựến 60 ngày tuổi

+ Chi thú y gồm:

- Chi tiêm phòng cho lợn nái + lợn con - Chi ựiều trị bệnh cho lợn nái + lợn con - Chi thuốc sát trùng

+ Chi khấu hao gồm: khấu hao chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi cả lợn nái và lợn con+ chi khấu hao lợn nái giống

+ Chi khác gồm: chi ựiện nuớc, lãi suất vay nếu có

* Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt

Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt theo các tổ hợp lai trong các nông hộ chăn nuôi ựược tắnh toán như sau:

Lợi nhuận = tổng thu - tổng chi

Tổng thu = tổng khối lượng lợn xuất chuồng (kg/con) ừ giá bán lợn thực tế tại nông hộ (vnự/kg)

Tổng chi = chi mua giống + chi thức ăn + chi thú y + chi khấu hao + chi khác (ựiện nước, nhân côngẦ)

3.4.4. Xử lý số liệu

- Toàn bộ số liệu thu thập ựược xử lý theo phương pháp thống kê sinh học bằng phần mềm SAS.

- So sánh sự sai khác giữa các giá trị trung bình bằng phương pháp Duncan.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s35ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

4. KT QU NGHIÊN CU

4.1 Năng suất sinh sản của lợn nái và khả năng sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh ựến 60 ngày tuổi sinh ựến 60 ngày tuổi

4.1.1 Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LừMC) phối với ựực Landrace

Nghiên cứu về khả năng sinh sản của lợn nái một cách khoa học sẽ giúp ắch trong việc ứng dụng thực tiễn vào sản xuất, nâng cao năng suất. Khả năng sinh sản phụ thuộc vào giống và yếu tố ngoại cảnh... Kết quả về năng suất sinh sản của giống lợn nái F1(LìMC) ựược ựánh giá thông qua một số chỉ tiêu trình bày ở bảng 4.1

- Số con ựẻ ra/ổ:

Số con ựẻ ra/ổ là tổng tất cả số lợn con sinh ra bao gồm: số con ựẻ ra còn sống, số con chết khi sinh và số con chết lưu, chỉ tiêu này có hệ số di truyền thấp h2 = 0,1- 0,15, có tương quan kiểu hình thuận và chặt chẽ với số con ựẻ ra còn sống (r = 0,92) (Rothschildvà Bidanel,1998)[].

Số con ựẻ ra/ổ của tổ hợp lai Lừ(LừMC) ựạt là 12,47 con với ựộ biến ựộng là 16,55%.

Theo Võ Trọng Hốt và cộng sự (1999)[14] cho biết, nái lai F1(YừMC) phối với ựực giống L có số con ựẻ ra/ổựạt tới 12,76 con. Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006)[24] cũng cho biết số con ựẻ ra/ổ của lợn nái F1(YừMC) phối với ựực giống L là 11,40 con. Như vậy, kết quả nghiên cứu về chỉ tiêu này của chúng tôi về tổ hợp lai Lừ(LừMC)tương ứng với kết quả nghiên cứu của các tác giả.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s37ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

Bảng 4.1. Các chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái F1(LừMC) phối với ựực Landrace

Chỉ tiêu đơn vị n ổ SE Cv(%)

Số con ựẻ ra/ổ Con 32 12,47 ổ 0,36 16,55

Số con còn sống/ổ Con 32 11,81 ổ 0,30 14,17 Tỷ lệ sống sau 24 giờ % 32 95,32 ổ 1,23 7,28 Số con ựể nuôi/ổ Con 32 11,03 ổ 0,25 12,71 Số con cai sữa /ổ Con 32 10,81 ổ 0,24 12,53 Tỷ lệ nuôi ựến cai sữa % 32 98,12 ổ 0,64 3,70

Số con 60 ngày/ổ Con 32 10,69 ổ 0,25 13,11

Thời gian cai sữa Ngày 32 32,31 ổ 0,56 9,74 Khối lượng sơ sinh/con Kg 399 1,08 ổ 0,03 14,61 Khối lượng sơ sinh/ổ Kg 32 13,27 ổ 0,28 11,87 Khối lượng cai sữa/con Kg 346 6,46 ổ 0,09 7,44 Khối lượng cai sữa/ổ Kg 32 69,49 ổ 1,23 9,98 Khối lượng 60 ngày/con Kg 342 16,23 ổ 0,18 6,33 Khối lượng 60 ngày/ổ Kg 32 172,96 ổ 3,77 12,34 Thời gian chờ phối Ngày 32 6,54 ổ 0,23 19,89 Khoảng cách lứa ựẻ Ngày 32 155,28 ổ 0,83 3,03 , - Số con còn sống/ổ và tỷ lệ sống sau 24 giờ:

đây là chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng. Nói lên khả năng ựẻ nhiều con hay ắt con của giống, kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho lợn và kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái có chửạ

Số con còn sống/ổở tổ hợp lai này là 11,81 con, tương ựương với tỷ lệ sống ựạt 95,32% với ựộ biến ựộng lần lượt là 14,17 và 7,28%.

Theo kết quả nghiên cứu của đặng Vũ Bình và Vũ đình Tôn (2008)[5] thì số con còn sống/ổ của tổ hợp lai Lừ(YừMC) là 12,07 con và tỷ lệ sơ sinh sống là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s38ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

94,18%. Như vậy, số con còn sống và tỷ lệ sơ sinh sống ở tổ hợp lai này trong nghiên cứu của chúng tôi là thấp hơn với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên.

- Số con ựể nuôi/ổ:

Số con ựể lại nuôi phụ thuộc vào số con ựẻ ra còn sống/ổ, ựộ ựồng ựều của ựàn lúc sơ sinh và khả năng tiết sữa nuôi con của lợn mẹ. Chỉ tiêu này ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất/lứạ

Số con ựể nuôi/ổ hay số lợn con có khả năng chăn nuôi ở tổ hợp lai Lừ(LừMC) ựạt 11,03 con với ựộ biến ựộng 12,71%.

Kết quả của chúng tôi cao hơn với kết quả của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006)[24] số con ựể nuôi/ổ của tổ hợp lai Lừ(YừMC) là 10,39 con. Và tương ứng với kết quả nghiên cứu của đặng Vũ Bình và Vũ đình Tôn (2008)[5] số con ựể nuôi của tổ hợp lai này là 11,20 con.

- Số con cai sữa và tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa :

đây là chỉ tiêu quan trọng nhất, vì suy cho cùng năng suất của nghề chăn nuôi lợn là phụ thuộc vào số lượng lợn con cai sữa/ lứa ựược phát triển cho ựến khi xuất chuồng. Chỉ tiêu này có liên quan ựến kỹ thuật chăn nuôi lợn con bú sữa, khả năng tiết sữa và nuôi con khéo của lợn mẹ.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy số con cai sữa và tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa của nái lai F1(LừMC) phối với ựực L là 10,81 con và 98,12%.

Kết quả này của chúng tôi tương ứng với thông báo của một số nghiên cứu về các tổ hợp lai giữa các giống khác. Cụ thể, số con cai sữa ở công thức lai Lừ(YừMC)ựạt 10,69 con (Võ Trọng Hốt và cộng sự, 1999 [14]) ựến 10,47 con (Nguyễn Văn Thắng, đặng Vũ Bình, 2006[24]).

Chỉ tiêu tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa của chúng tôi có cao hơn so với các kết quảở các công thức lai khác ựã thông báọ Nguyễn Thiện và cộng sự (1994)[28] cho biết tỷ lệ nuôi sống ở tổ hợp lai này tại Trại Chăn nuôi Thụy Phương ựạt 91,53%. Võ Trọng Hốt và cộng sự (1999)[14] cũng cho biết tỷ lệ nuôi sống là 93,52%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s39ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

- Thời gian cai sữa:

đây là chỉ tiêu ảnh hưởng lớn ựến chỉ tiêu số lứa/năm cũng như năng suất sinh sản của ựàn lợn, vì nếu có thể rút ngắn ựược thời gian cai sữa thì có thể tăng năng suất sinh sản của lợn nái thông qua tăng số lứa/ năm.

Thời gian cai sữa của lợn nái lai ở tổ hợp lai này là 32,31 ngày với hệ số biến ựộng là 9,74%.

- Số con 60 ngày tuổi/ổ:

Qua bảng 4.1 cho thấy số con 60 ngày tuổi/ổ của lợn nái lai F1 (LừMC) với ựực L là 10,69 con có hệ số biến ựộng là 13,11%.

Kết quả của tác giả Nguyễn Văn Thắng (2007)[25], chỉ tiêu số con 60 ngày tuổi ở tổ hợp lai L x F1(Y x MC) là 9,69 con. Như vậy, kết quả của chúng tôi thu ựược cao hơn so với kết quảựã ựược công bố.

- Khối lượng sơ sinh trung bình/con và khối lượng sơ sinh trung bình/ổ: Chỉ tiêu này nói lên ựặc ựiểm giống, khả năng nuôi dưỡng thai của lợn

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (landrace x móng cái) được phối với đực landrace và pidu nuôi tại công ty cổ phần giống vật nuôi yên hưng quảng ninh (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)