4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.4 Các chỉ tiêu sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn con
* Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa
Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa của tổ hợp lai Lừ(LừMC) và PiDuừ(LừMC)ựược thể hiện qua bảng 4.4.
Chi phắ thức ăn chiếm phần lớn trong tổng chi phắ trong chăn nuôị Do ựó hiệu quả sử dụng thức ăn có vai trò quan trọng với chăn nuôị Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg lợn con cai sữa phụ thuộc vào giống, tuổi, khẩu phần ăn và sự cân ựối các chất dinh dưỡng. Vì vậy tiêu tốn thức ăn ựể sản xuất 1 kg lợn cai sữa thấp sẽ nâng cao hiệu quả chăn nuôị Kết quả bảng 4.4 cho thấy, tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa của tổ hợp lai Lừ(LừMC) là 5,73 kg; ở tổ hợp lai PiDuừ(LừMC) là 6,03 kg. Như vậy tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa của tổ hợp lai PiDuừ(LừMC)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s49ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
là cao hơn tổ hợp lai Lừ(LừMC). Tuy nhiên sự sai khác này không mang ý nghĩa thống kê (P>0.05).
Bảng 4.4: Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa Lừ(LừMC) (n = 32) PiDuừ(LừMC) (n = 31) Chỉ tiêu ổ SE ổ SE Thức ăn cho một nái/lứa (kg) 389,69 ổ 1,98 387,04 ổ 2,03 Thức ăn cho lợn con tập ăn (kg/ổ) 4,58 ổ 0,11 4,36 ổ 0,11 Thức ăn nái + con (kg) 394,27 ổ 2,03 391,40 ổ 2,02 Khối lượng CS/ổ (kg) 69,49 ổ 1,23 65,69 ổ 1,33 TTTA/kg lợn con CS (kg) 5,73 ổ 0,10 6,03 ổ 0,12
*Ghi chú:Trong cùng một hàng(cột),sự sai khác giữa các giá trị trung bình mang một
chữ cái khác nhau là có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
* Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn/kg lợn con từ cai sữa ựến 60 ngày tuổi
Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn con giai ựoạn từ cai sữa ựến 60 ngày tuổi của con lai 2 tổ hợp lai Lừ(LừMC) và PiDuừ(LừMC) ựược trình bày ở bảng 4.5.
Bảng 4.5: Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn con từ cai sữa ựến 60 ngày tuổi Lừ(LừMC) (n = 32) PiDuừ(LừMC) (n = 31) Chỉ tiêu ổ SE ổ SE Khối lượng sơ sinh/con (kg) 1,08 ổ 0,03 1,17 ổ 0,02 Khối lượng cai sữa/con (kg) 6,46 ổ 0,09 6,71 ổ 0,13 Thời gian cai sữa (ngày) 32,31 ổ 0,56 32,29 ổ 0,57 Khối lượng 60 ngày tuổi/con (kg) 16,23 ổ 0,19 16,84 ổ 0,19 Thức ăn từ CS ựến 60 ngày (kg) 15,60 ổ 0,44 15,26 ổ 0,40 TTTA/kg cai sữa ựến 60 ngày tuổi
(kg TĂ/kg tăng khối lượng) 1,62 ổ 0,06 1,54 ổ 0,06
X X
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s50ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
Tăng khối lượng từ CS ựến 60 ngày
tuổi (g/con/ngày) 357,95 ổ 10,52 370,27 ổ 11,49
*Ghi chú:Trong cùng một hàng(cột),sự sai khác giữa các giá trị trung bình mang một
chữ cái khác nhau là có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
Tốc ựộ sinh trưởng của lợn con từ cai sữa ựến 60 ngày tuổi ựóng vai trò rất quan trọng. Nó không những ảnh hưởng ựến năng suất chăn nuôi lợn nái mà còn ảnh hưởng ựến cả hiệu quả của chăn nuôi lợn thịt sau nàỵ Tốc ựộ tăng khối lượng của lợn con qua các giai ựoạn thu ựược kết quả tại bảng 4.5.
Bảng 4.5 cho thấy tăng khối lượng từ cai sữa ựến 60 ngày tuổi của con lai Lừ(LừMC) là 357,95 g/con/ngày; của con lai tổ hợp PiDuừ(LừMC) tương ứng là 370,27 g/con/ngày, sự sai khác chỉ tiêu này ở hai tổ hợp lai không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Chi phắ thức ăn là phần chi phắ lớn nhất trong ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng, bởi vậy hiệu quả sử dụng thức ăn có vai trò lớn trong chăn nuôi lợn và ựây là chỉ tiêu quan trọng ựánh giá hiệu quả quá trình chuyển hóa thức ăn vào cơ thể, chất lượng thức ăn và chếựộ dinh dưỡng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s51ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
Hình 4.2: Tăng khối lượng từ cai sữa ựến 60 ngày tuổi
để thấy rõ ựiều này chúng tôi tiến hành theo dõi mức thức ăn ựể sản xuất một kg lợn con từ cai sữa ựến 60 ngày tuổi và tiêu tốn thức ăn một kg tăng khối lượng từ cai sữa ựến 60 ngày tuổị
Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng trọng cho lợn con từ sai sữa ựến 60 ngày tuổi của tổ hợp lai Lừ(LừMC) là 1,62kg, ở tổ hợp lai PiDuừ(LừMC) là 1,54 kg, tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của con lai tổ hợp lai Lừ(LừMC) và PiDuừ(LừMC) ựể thể hiện qua hình 2 và hình 3.
Qua hình 4.2 và hình 4.3 cho thấy, con lai ở tổ hợp lai PiDuừ(LừMC) tăng khối lượng ở giai ựoạn cai sữa ựến 60 ngày tuổi nhanh hơn con lai ở tổ hợp lai Lừ(LừMC). Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp hơn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s52ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
Hình 4.3. Tiêu tốn thức ăn/ kg lợn con ở các giai ựoạn 4.2 Sức sản xuất và khả năng cho thịt của hai tổ hợp lai
Mặc dù các chỉ tiêu sinh trưởng và cho thịt cơ bản của lợn con ựều có hệ số di truyền từ trung bình ựến cao nên chọn lọc ựạt kết quả caọ Song ựể nâng cao năng suất vật nuôi của các chỉ tiêu ựó, lai tạo và khai thác tối ựa ưu thế lai các tổ hợp lai vẫn là con ựường ựạt kết quả tốt nhất.
4.2.1. đánh giá khả năng sinh trưởng của con lai nuôi thịt theo 2 tổ hợp laiLừ(LừMC) và PiDuừ(LừMC) laiLừ(LừMC) và PiDuừ(LừMC)
Các chỉ tiêu ựánh giá khả năng sinh trưởng của hai tổ hợp lai ựược trình bày ở bảng 4.6.
Bảng 4.6. So sánh các chỉ tiêu sinh trưởng của lợn thịt theo hai tổ hợp lai Lừ(LừMC) (n=36) PiDuừ(LừMC) (n=36) Chỉ tiêu ổ SE ổ SE X X
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s53ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
Tuổi bắt ựầu nuôi (ngày) 60,00 60,00
Tuổi kết thúc nuôi (ngày) 150,32 ổ 0,76 150,33 ổ 0,74 Thời gian nuôi (ngày) 90,32 ổ 0,08 90,33 ổ 0,08 Khối lượng bắt ựầu (kg) 16,06 ổ 0,13 16,42 ổ 0,12 Khối lượng kết thúc (kg) 72,75b ổ 0,76 76,41a ổ 0,74 Tăng khối lượng/tháng (kg) 18,83b ổ 0,23 19,93a ổ 0,23 Tăng khối lượng/ngày (g) 627,71b ổ 7,90 664,22a ổ 7,56 TTTĂ/1 kg tăng KL (kg) 2,75a ổ 0,04 2,63b ổ 0,03
*Ghi chú:Trong cùng một hàng(cột),sự sai khác giữa các giá trị trung bình mang một
chữ cái khác nhau là có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
- Khối lượng và tuổi bắt ựầu nuôi:
Khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm của con lai ở hai tổ hợp lai dao ựộng từ 16,06 kg ựến 16,42 kg ở cùng thời ựiểm 60 ngày tuổị Chúng tôi nhận thấy giữa các tổ hợp lai không có sự chênh lệch nhau nhiều, sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
- Khối lượng và tuổi kết thúc nuôi:
Khối lượng giết mổ có ảnh hưởng gián tiếp ựến các chỉ tiêu thân thịt. Các nghiên cứu ựã chỉ ra rằng, giết thịt ở khối lượng 90 ựến 105 kg, thì ắt ảnh hưởng tới phẩm chất thịt. Giết mổ ở khối lượng thấp hơn thường có tỷ lệ thịt PSE thấp và giết ở khối lượng hơn 130 kg biểu hiện phần thịt PSE cao hơn trong ựiều kiện môi trường không thuận lợị
Từ bảng 4.6 cho thấy ở thời gian nuôi tương ựương nhau khối lượng xuất bán của hai tổ hợp lai có sự khác biệt. Tổ hợp laiLừ(LừMC) có khối lượng kết thúc là 72,75 kg/con; tổ hợp lai PiDuừ(LừMC ) là 776,41 kg/con. Sự sai khác giữa 2 tổ hợp lai có ý nghĩa thống kê (P <0,05).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s54ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
Theo nghiên cứu của Phùng Thăng Long và cs (2009) chi biết khối lương giết mổ của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 88,33 kg.
Theo Võ Trọng Hốt và các cộng sự (1993)[13] thì khối lượng kết thúc nuôi của lợn lai F2 giữa Lừ(YừMC) là 94,6kg con lai F2 giữa DBừ(YừMC) là 91,6kg.
Như vậy, so sánh kết quả của các tổ hợp lai của chúng tôi với công thức trên thì kết quả của chúng tôi thấp hơn kết quả của các tác giả trên. Bởi vì thời gian xuất bán là thấp hơn (trong khoảng 91-92 ngày).
- Thời gian nuôi thịt
Chỉ tiêu này chịu ảnh hưởng của các yếu tố như: mức tăng khối lượng của lợn cũng như khối lượng bắt ựầu nuôị Nếu như tăng khối lượng và khối lượng bắt ựầu nuôi thịt thấp thì thời gian nuôi sẽ kéo dài và ngược lạị
Qua bảng 4.6 ta thấy thời gian nuôi của hai tổ hợp lai này là không có sự sai khác nằm trong khoảng 91 Ờ 92 ngày theo Võ Trọng Hốt và cộng sự (1993)[13] thì thời gian nuôi của lợn lai F2 giữa Lừ(YừMC) là 140 ngày, lợn lai F2 giữa DBừ(YừMC) là 150 ngàỵ Như vậy thời gian nuôi của chúng tôi ngắn hơn kết quả của các tác giả trên.
- Tăng khối lượng bình quân của lợn thịt (g/con/ngày)
Chỉ tiêu này phụ thuộc rất nhiều vào giống, khẩu phần ăn, thời gian nuôi và khối lượng xuất bán.
Từ bảng 4.6 cho thấy, khả năng tăng khối lượng bình quân của lợn thịt của hai công thức có sự sai khác. Tổ hợp lai PiDuừ(LừMC) có khối lượng bình quân lợn thịt la 664,22g/con/ngày, cao hơn tổ hợp lai Lừ(LừMC);627,71 g/con/ngày và thấp nhất là tổ hợp lai LYừ(YừMC) ựạt 612,53 g/con/ngàỵ Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê P<0,05.
Theo kết quả nghiên cứu của Vũđình Tôn và Võ Trọng Thành (2006)[] ựối với con lai nuôi trong ựiều kiện nông hộ ở ựồng bằng sông Hồng có mức tăng khối lượng ựạt 558,33 g/con/ngàỵ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s55ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
So sánh với kết quả trên thì kết quả của chúng tôi cao hơn. Do công ty ựã chú trọng ựến khẩu phần ăn của lợn thịt như sử dụng các loại thức ăn công nghiệp cũng như áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào chăm sóc lợn thịt như: xây dựng chuồng trại kiên cố thoáng mát, thực hiện tốt một số khâu phòng bệnh,...
Hình 4.4. Tăng khối lượng của lợn thịt theo tổ hợp lai
- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng
Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng phụ thuộc vào giống, loại thức ăn, khối lượng xuất bán và kĩ thuật chăm sóc.
Từ kết quả theo dõi ở bảng 4.8 chúng tôi thấy tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng của lợn thịt của các tổ hợp lai có sự khác biệt. Tổ hợp lai Lừ(LừMC) có mức tiêu tốn thức ăn là 2,75kg thức ăn/kg tăng khối lượng, cao hơn của tổ hợp lai PiDuừ(LừMC); 2,63. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê P<0,05.
Theo kết quả của Võ Trọng Hốt và cộng sự (1993)[13] thì tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng lợn thịt lai F2 giữa Lừ(YừMC) là 3,7 kg còn lợn lai giữa
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s56ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
đBừ(YừMC) là 3,9 kg. Vũđình Tôn và cộng sự (2008)[36] là 3,04 kg. So sánh với kết quả trên thì kết quả của chúng tôi thu ựược về tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của hai tổ hợp lai Lừ(LừMC)và PiDuừ(LừMC) ựều thấp hơn. Nguyên nhân thấp hơn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng chủ yếu do chất lượng thức ăn, con giống, kỹ thuật chăn nuôi, trang thiết bị, ựã ựược cải thiện rất nhiều so với các thời ựiểm trước ựâỵ
4.2.2.đánh giá khả năng cho thịt của hai tổ hợp lai Lừ(LừMC) và PiDuừ(LừMC) Năng suất và chất lượng thịt là những chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi Năng suất và chất lượng thịt là những chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi lợn thịt. đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay, người chăn nuôi cần tạo ra sản phẩm có chất lượng ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước và phục vụ cho xuất khẩu, do ựó các yếu tố này sẽ liên quan trực tiếp ựến hiệu quả kinh tế của người chăn nuôị Việc ựánh giá tỷ lệ móc hàm, thịt xẻ, sau ựó là ựánh giá tỷ lệ các thành phần thịt xẻ là cơ sởựánh giá về mặt giá cả.
Sau khi kết thúc thắ nghiệm chúng tôi tiến hành mổ khảo sát lợn bằng phương pháp kinh ựiển ở mỗi tổ hợp lai là 10 con 5 ựực và 5 cáị
* Ảnh hưởng của giới tắnh ựến khả năng cho thịt của hai tổ hợp lai
Ảnh hưởng của giới tắnh ựến khả năng cho thịt của con lai Lừ(LừMC)và PiDuừ(LừMC) ựược trình bầy ở bảng 4.7và 4.8.
Bảng 4.7. Khả năng cho thịt của con cái theo các tổ hợp lai
Lừ(LừMC) PiDuừ(LừMC) (n=5) (n=5) Chỉ tiêu ổ SE ổ SE Khối lượng giết mổ (kg) 72,56 ổ 2,63 75,34 ổ 1,38 Khối lượng thịt móc hàm (kg) 55,87b ổ 2,07 60,09a ổ 0,34 X X
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s57ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ Tỷ lệ móc hàm (%) 77,05 ổ 1,40 79,85 ổ 1,35 Khối lượng thịt xẻ (kg) 49,97 ổ 1,17 52,38 ổ 1,01 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 69,10 ổ 2,08 69,52 ổ 0,40 Tỷ lệ nạc (%) 50,58 ổ 1,07 51,94 ổ 0,49 độ dày mỡ lưng (mm) 23,72 ổ 1,29 22,90 ổ 0,63 Dài thân thịt (cm) 87,64a ổ 0,40 84,34b ổ 0,90 Diện tắch cơ thăn (cm2) 35,52b ổ 0,86 36,38a ổ 0,61
*Ghi chú:Trong cùng một hàng(cột),sự sai khác giữa các giá trị trung bình mang một
chữ cái khác nhau là có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
Bảng 4.7.Cho thấy có sự khác biệt ở con cái lai giữa hai tổ hợp lai với ựực giống L, PiDu với nái lai F1(YxMC) ở các chỉ tiêu sau: khối lượng móc hàm, dài thân thịt, diện tắch cơ thăn. Sự sai khác này mang ý nghĩa thống kê (P<0.05)
Ngoài ra các chỉ tiêu khác như tỷ lệ móc hàm, khối lượng thịt xẻ, tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc, ựộ dày mỡ lưng thì sự sai khác không mang ý nghĩa thống kê (P>0.05)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s58ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
Bảng 4.8. Khả năng cho thịt của con ựực theo các tổ hợp lai
Lừ(LừMC) PiDuừ(LừMC) (n=5) (n=5) Chỉ tiêu ổ SE ổ SE Khối lượng giết mổ (kg) 76,92 ổ 1,38 78,79 ổ 0,94 Khối lượng thịt móc hàm (kg) 59,16b ổ 1,11 62,96a ổ 1,53 Tỷ lệ móc hàm (%) 76,93 ổ 0,99 79,92 ổ 1,77 Khối lượng thịt xẻ (kg) 53,44 ổ 1,63 55,60 ổ 1,17 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 69,42 ổ 1,06 70,56 ổ 1,14 Tỷ lệ nạc (%) 50,22b ổ 0,23 52,47a ổ 0,92 độ dày mỡ lưng (mm) 27,10a ổ 1,30 23,48b ổ 0,67 Dài thân thịt (cm) 88,04 ổ 1,25 85,98 ổ 1,00 Diện tắch cơ thăn (cm2) 36,58b ổ 0,76 38,94a ổ 1,13
*Ghi chú:Trong cùng một hàng(cột),sự sai khác giữa các giá trị trung bình mang một
chữ cái khác nhau là có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
Với con ựực lai quan sát thấy sự khác biệt có nghĩa về chỉ tiêu khối lượng thịt móc hàm, tỷ lệ nạc, ựộ dày mỡ lưng và diện tắch cơ thăn giữa con ựực laiLừ(LừMC)và PiDuừ(LừMC). Con lai với ựực giống là PiDucó ựộ dày mỡ lưng nhỏ hơn, ựồng thời tỷ lệ nạc cao hơn so với con lai còn lạị Có thể giải thắch là do con lai ựã thừa hưởng ựược ựặc tắnh tỷ lệ nạc cao của con ựực giống PiDụ
* So sánh năng suất thịt cho của hai tổ hợp lai
Các kết quả thu ựược với chỉ tiêu ựánh giá về thành phần thịt xẻ thông qua mổ khảo sát ựược trình bày ở bảng 4.9.
- Khối lượng giết mổ :
Khối lượng giết mổ trung bình ở con laiLừ(LừMC) là 74,74 kg, con lai
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s59ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
PiDuừ(LừMC) là 77.07 kg. Khối lượng giết mổở hai tổ hợp lai là tương ựương nhau không có sự sai khác (P>0,05).
Khối lượng giết mổ này của chúng tôi thấp hơn so với các kết quả nghiên