Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước và trong nước

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (landrace x móng cái) được phối với đực landrace và pidu nuôi tại công ty cổ phần giống vật nuôi yên hưng quảng ninh (Trang 28)

2.4.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

Ở các nước phát triển thì lai giống ựã ựược chú ý từ rất sớm. Lúc ựầu chỉ mới áp dụng các tổ hợp lai kinh tếựơn giản như lai giữa 2 giống lợn, về sau có nhiều tổ hợp lai kinh tế phức tạp từ 3, 4, 5 giống lợn và cao hơn nữa là các chương trình lai tạo lợn Hybrid.

Các nước có nền chăn nuôi lợn phát triển như Mỹ, Canadạ.. ựã sử dụng các tổ hợp lai kinh tế phức tạp từ các giống lợn cao sản như L, Y, D, H. Hiện nay Mỹ ựã sử dụng ỘHình tháp di truyền truyền thốngỢ và mô hình ỘHình tháp di truyền cải tiếnỢ ựể xây dựng hệ thống giống lợn. đối với mô hình hình tháp truyền thống ở ựàn lợn cụ kỵ (GGP) thường là lợn nái Y cho phối với lợn ựực Y

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s21ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

ựể sản xuất ra lợn Y thuần chủng ở ựàn ông bà. Lợn nái Y ở ựàn ông bà (GP) ựược phối với lợn ựực L ựể sản xuất ra lợn bố mẹ (P) là F1(LY). để sản xuất ra lợn thương phẩm người ta thường dùng nái F1 phối với lợn ựực cuối cùng như H, D hoặc ựực lai ựể sản xuất ra lợn lai thương phẩm ba hoặc bốn máụ

Một số nước Châu Âu như Liên Xô (cũ), Hungari, đức... kết quả lai kinh tế ựã làm tăng số lợn con sơ sinh trung bình/ổ là 12-16%. Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa cao hơn từ 10-15% so với lợn thuần. Khả năng nuôi thịt tốt hơn, giảm ựược thời gian vỗ béo từ 25-30 ngày, ựạt khối lượng giết mổ 100 kg. Nhiều kết quả nghiên cứu của Winters và CTV (1978) [40] ựã chứng minh, lợn lai khác giống vượt lợn thuần chủng về số lượng lợn con nuôi sống và vỗ béo ựến khi xuất chuồng, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp hơn. Tác giả nhận xét lợn lai từ 2 giống có số con trung bình/ổ lúc sơ sinh cao hơn 11,6%, giảm thời gian nuôi thịt là 17 ngày và tiết kiệm ựược 28 kg thức ăn cho một ựời lợn nuôi thịt ựạt khối lượng 100 kg/con so với lợn nuôi thuần. Lợn lai từ 3 giống có số con trung bình một ổ khi sơ sinh cao hơn 7,2 % so với lợn lai 2 giống và cao hơn 19,6 % so với lợn thuần. Từ ựó tác giả ựi ựến kết luận: nhóm lợn lai có xu hướng ựẻ nhiều con hơn, giảm ựược thời gian nuôi thịt, tiêu tốn thức ăn thấp hơn so với nhóm lợn thuần.

Hà Lan chăn nuôi là một trong những ngành quan trọng. Thịt lợn chiếm 60% tổng sản lượng thịt các loại ựược sản xuất trong năm. Trong chăn nuôi lợn thì trên 90% lợn vỗ béo là lợn laị Tổ hợp lai hai máu (LY) chiếm tới 69%, các tổ hợp lai nhiều giống tham gia ngày càng tăng. Nhiều ựịa phương của Hà Lan ựã sử dụng lợn lai hai máu ựể nuôi thịt, một số ựịa phương khác thì ưa chuộng lợn lai 3- 4 máu, trong ựó giống thứ 3, 4 thường ựược chọn là lợn ựực D Canadạ Lợn lai có ưu thế ựẻ nhiều con, trung bình một ổ lợn con lúc sơ sinh là 9,9 con và ựạt 18,2 con cai sữa/năm.

Lai giống là biện pháp quan trọng nhằm nâng cao khả năng sinh sản và cho thịt trong chăn nuôi lợn ở Ba Lan. Tuz và cộng sự (2000)[77] nhận thấy lai ba giống

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s22ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

ựạt ựược số con/lứa ở 1, 21, 42 ngày tuổi cũng như khối lượng sơ sinh/con cao hơn hẳn so với giống thuần. Sử dụng nái lai ựể phối với lợn ựực thứ ba có hiệu quả nâng cao khối lượng khi cai sữa và khả năng tăng trọng khi nuôi thịt.

Việc sử dụng nái lai (L x Y) phối với lợn P ựể sản xuất con lai ba giống, sử dụng nái lai (LxY) phối với lợn ựực lai (PxD) ựể sản xuất con lai bốn giống khá phổ biến tại Bỉ. Lợn ựực giống P ựã ựược cải tiến (P-Rehal) có tỷ lệ nạc cao ựược sử dụng là dòng ựực cuối cùng ựể sản xuất lợn thịt (Leroy và cộng sự, 2000)[]. Warnants và cộng sự, 2003 [78] cho biết ở Bỉ thường sử dụng lợn nái lai phối giống với lợn ựực P ựể sản xuất lợn thịt có tỷ lệ nạc cao và tiêu tốn thức ăn thấp.

Tại Áo, với 4,8 triệu lợn thịt giết mổ hàng năm thì gần như tất cảựược sản xuất từ lai hai, ba giống. Nái lai ựược sử dụng phổ biến là F1(Edelschwein x LW) và F1(Edelschwein x L) ựược phối với lợn ựực giống P hoặc D ựể sản xuất con lai ba giống nuôi thịt.

Trung Quốc là nước ựứng ựầu thế giới về sản xuất thịt lợn, số lượng lợn của Trung Quốc chiếm trên 40% tổng số lợn của thế giớị Trung Quốc có tới 60 giống lợn ựược nuôi ở các vùng sinh thái khác nhaụ để nâng cao chất lượng ựàn lợn thịt, Trung Quốc ựã nhập một số giống lợn có khả năng sản xuất cao, phẩm chất thịt tốt như lợn Y, D, H, L cho phối với lợn nái Meishan của Trung Quốc vì vậy ựã làm tăng khả năng sinh sản của lợn nái, ựạt trung bình 12,5 con/ổ. Lợn vỗ béo ựạt khối lượng 90 kg lúc 180 ngày tuổi, tiêu tốn 3,4 kg thức ăn/1kg tăng khối lượng, ựộ dày mỡ lưng trung bình là 26 mm và ựạt tỷ lệ thịt nạc trên 48% (đỗ Thị Tỵ, 1994) [38].

Tương tự như các nước ở Châu Âu, trước năm 1960 Thái Lan chỉ quan tâm ựến dòng thuần, phải sau năm 1960 mới quan tâm lai kinh tế 2 giống. Sau năm 1970 các nhà khoa học Thái Lan tiến hành lai kinh tế 3 giống và sau 1980 ựã tiến tới lai 4 giống. Các giống lợn ựược sử dụng chủ yếu ựể lai kinh tếở Thái

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s23ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

Lan là Y, L, D, H. Hiện nay ở Thái Lan lợn thương phẩm chủ yếu là lợn lai từ 3- 4 giống có tỷ lệ thịt nạc từ 50-55 %.

2.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Nhằm nâng cao năng suất và chất lượng giống trong chăn nuôi lợn, mang lại hiệu quả cho người chăn nuôi, ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng, ựồng thời cải thiện những nhược ựiểm của giống lợn ựịa phương từ những năm 60 Việt Nam ựã nhập các giống lợn cao sản đại Bạch (của Liên Xô (cũ)), lợn Berkshirẹ Tiếp sau ựó, ựến các năm gần ựây Việt Nam nhập tiếp các giống lợn ngoại Y, L, D... từ CuBa, Nhật, Pháp, đức... về nuôi tại các trại giống lợn của các viện nghiên cứu, các trường ựại học nông nghiệp, các cơ sở giống của trung ương và tỉnh ựể nuôi thắch nghi và phục vụ lai tạo sản xuất giống lợn trong nước.

Thời gian qua nước ta ựã có nhiều thông báo kết quả nghiên cứu về lĩnh vực các nhân tố ảnh hưởng ựến các tắnh trạng sản xuất, hệ số di truyền, tương quan di truyền, giá trị giống và ưu thế lai của các tổ hợp lai tạo ra từ các giống lợn. Nhiều tác giả tập trung vào nghiên cứu khả năng sản xuất, ựặc ựiểm sinh học, quy trình nuôi dưỡng, các công thức lai kinh tế giữa các giống lợn với nhau ở các cơ sở giống nhà nước với quy mô lớn. Còn ở quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ như nông hộựược sử dụng chủ yếu vẫn là các tổ hợp lai có máu nộị

Các kết quả nghiên cứu ựã khẳng ựịnh lai ựơn giản giữa ựực ngoại và nái nội ựã có tác dụng nâng cao khả năng sinh sản, tăng trọng, tỷ lệ nạc, giảm tiêu tốn thức ăn ở con lai F1 so với lợn nội thuần. Một số công thức lai như: giữa lợn ựực đB với nái MC, giữa lợn ựực L với nái MC ựã và ựang còn ựược áp dụng rộng rãi trong sản xuất ở các tỉnh miền Bắc, cũng như nhiều tỉnh ở miền Trung và Tây Nguyên hiện naỵ

Về năng suất sinh sản:

Kết quả lai giống giữa giống lợn đB và giống lợn MC ựược Trần Nhơn, Võ Trọng Hốt (1986)[22] công bố. Theo các tác giả công thức lai này có kết quả

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s24ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

tốt về sinh sản. Số con ựẻ ra/ổ ựạt 11,70 con, với khối lượng sơ sinh ựạt 0,98 kg/con, khối lượng cai sữa ựạt 10,10 kg/con. Công thức lai giữa lợn đB với nái MC có tác dụng tăng khối lượng xuất chuồng và tỷ lệ nạc ở con lai, ở 9 tháng tuổi con lai ựạt 90,90 kg, tỷ lệ nạc ựạt 46,26%.

Nghiên cứu gần ựây của Nguyễn Văn đức và cộng sự (2001)[9], tổ hợp lợn lai giữa P và MC có khả năng sinh sản tốt. Số con ựể nuôi ựạt 11,00 con/ổ, số con ở 60 ngày tuổi/ổựạt 10,25 con, khối lượng sơ sinh và khối lượng 60 ngày tuổi/con ựạt tương ứng là: 1,04 và 12,45 kg.

Theo Võ Trọng Hốt và cộng sự (1999)[14] ựã khẳng ựịnh sử dụng lợn nái lai F1 (Y x MC) làm nền ựể sản xuất lợn lai nuôi thịt có năng suất và tỷ lệ nạc cao có thể phát triển tốt trong ựiều kiện chăn nuôi nông hộ, số con sinh ra ựạt 11,73 con/ổ, số con cai sữa 10,69 con.

Kết quả nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cộng sự (2008)[5] cho thấy năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(Y x MC) là: số con ựể nuôi và số con cai sữa/ổựạt 11,09 và 10,47 con.

Khả năng sinh sản của lợn nái lai (YxMC) tăng dần từ lứa 1 ựến lứa 4, số con cai sữa khá cao ựạt 10,42 con/ổ, khối lượng xuất bán 20,36 kg/con ở thời ựiểm 80,75 ngày (Vũđình Tôn và cộng sự, 2007)[35].

Nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cộng sự (2008)[5] về năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(YừMC) phối với ựực giống D, L và (PừD) cho kết quả số con ựẻ ra/ổ cao nhất ở công thức lai Lừ(YừMC) là 12,80 con, tiếp ựến là công thức lai Dừ(YừMC): 12,35 con, thấp nhất là công thức lai (PừD) ừ(YừMC): 11,44 con. Tỷ lệ nuôi sống ở 3 công thức trên lần lượt là 93,53%; 91,37%; 95,69%. Khối lượng cai sữa/con ựạt cao nhất ở công thức lai Lừ(YừMC): 6,13 kg, sau ựó là công thức lai (PừD)ừ(YừMC): 6,16 kg và thấp nhất là công thức lai Dừ(YừMC): 6,00 kg.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s25ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

Các công thức lai giữa lợn ngoại với lợn nội ựã có nhiều ựóng góp tắch cực trong việc nâng cao năng suất và tỷ lệ nạc trong chăn nuôi lợn. Tuy nhiên các công thức lai này còn nhiều hạn chế, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu cao của người chăn nuôi hiện naỵ Chắnh vì vậy trong những năm gần ựây ựã có nhiều nghiên cứu lai giống ựể sản xuất lợn lai nuôi thịt có 3/4 máu ngoại với nhiều công thức khác nhaụ

Con lai L x (đB x MC) ựạt mức tăng trọng 575 g/ngày và có tỷ lệ thịt nạc trong thân thịt xẻ ựạt 48%, trong khi ựó con lai đB x (đB x MC) chỉ ựạt mức tăng trọng 527 g/ngày và có tỷ lệ thịt nạc trong thân thịt xẻ là 47,30% (Võ Trọng Hốt và cộng sự, 1993)[13].

Lê Thanh Hải (2001)[11] cho biết: công thức lai PxMC ựạt mức tăng trọng 509g/ngày trong thời gian nuôi thắ nghiệm từ 23,02 kg (90 ngày tuổi) ựến 80,03 kg (202 ngày tuổi), tiêu tốn thức ăn là 3,8 kg thức ăn/kg tăng trọng và có tỷ lệ nạc so với thịt xẻ là 44,90%.

Lai hai, ba giống tạo con lai nuôi thịt 7/8 máu ngoại như Lx(Lx(đBxMC)) và Lx(Lx(LxMC)) cho các chỉ tiêu sinh sản cao, khả năng nuôi thịt và chất lượng thịt xẻ tốt. Mức tăng trọng ựạt 523-568 g/ngày, tỷ lệ nạc/thịt xẻựạt 48,90- 50,38% (Nguyễn Thiện và cộng sự, 1995)[28].

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng,đặng Vũ Bình (2006)[24] cho biết khối lượng của con lai Lừ(YừMC) ựạt 80,54 kg ở thời ựiểm 180 ngày tuổi, tăng trọng 546,12 g/con/ngày, tiêu tốn thức ăn: 3,25 kg/kg tăng trọng, ựộ dày mỡ lưng 29,30 mm, diện tắch cơ thăn là 42,93 cm2.

Theo nghiên cứu của Vũ đình Tôn và cộng sự (2008)[] kết luận lợn lai ba giống Lừ(YừMC) nuôi thịt ựạt trọng lượng 82,96 kg ở thời ựiểm nuôi 6 tháng tuổi, tốc ựộ sinh trưởng khá cao 605,59 g/ngày, tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng là 3,04 kg, tỷ lệ nạc so với khối lượng thịt móc hàm 49,99%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s26ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

3. VT LIU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

3.1 Vật liệu nghiên cứu

3.1.1 đối tượng nghiên cứu

- Lợn nái lai F1(LandraceừMóng Cái), ký hiệu F1(LừMC) có tổng số 63 ổ ựẻ, trong ựó có 32 ổ phối với ựực Landrace và 31 ổ phối với ựực PiDu( 50% Piétrain, 50% Duroc).

- Các con lai ựược tạo ra từ các tổ hợp lai:

TH1: ♂PiDuừ♀F1(LandraceừMóng Cái) ký hiệu PDừ(LừMC) TH2: ♂Landrace ừ♀F1(LandraceừMóng Cái) ký hiệu Lừ(LừMC)

3.2 địa ựiểm, thời gian nghiên cứu

3.2.1 địa ựiểm nghiên cứu

đề tài ựược thực hiện tại trại chăn nuôi của công ty cổ phần giống vật nuôi Yên Hưng Ờ Quảng Ninh.

3.2.2 Thời gian nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu ựược thực hiện từ tháng 10/2011 ựến tháng 8/2012.

3.3 Nội dung nghiên cứu

3.3.1 đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái và khả năng sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh ựến 60 ngày tuổi

* Năng suất sinh sản của lợn nái

- Số con ựẻ ra/ổ: tổng số con ựẻ ra bao gồm cả con còn sống và con ựã chết; - Số con ựẻ ra còn sống/ổ: là số con ựẻ ra còn sống sau khi lợn mẹựẻ xong; - Số con ựể nuôi/ổ: số con do lợn nái ựẻ ra ựể lại nuôi;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s27ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

- Số con cai sữa/ổ: số con còn sống ựến khi cai sữa; - Khối lượng toàn ổ khi sơ sinh (kg);

- Khối lượng sơ sinh trung bình/con (kg); - Khối lượng toàn ổ khi cai sữa (kg); - Khối lượng cai sữa trung bình/con (kg); - Khối lượng toàn ổở 60 ngày tuổi/con (kg); - Khối lượng 60 ngày tuổi trung bình/con (kg); - Thời gian cai sữa trung bình (ngày);

- Tỷ lệ sống sau 24 giờ (%); - Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa (%).

* Khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn con từ sơ sinh ựến 60 ngày tuổi

- Tăng khối lượng từ sơ sinh ựến cai sữa; - Tăng khối lượng từ cai sữa ựến 60 ngày; - Thức ăn cho một nái/lứa (kg);

- Thức ăn cho lợn con tập ăn/ổ (kg);

- Thức ăn cho lợn con từ cai sữa ựến 60 ngày tuổi (kg); - TTTĂ/kg lợn con cai sữa;

- TTTĂ/kg lợn con từ cai sữa ựến 60 ngày;

3.3.2. đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất thịt trên ựàn nuôi thịt

* Chỉ tiêu theo dõi:

- Tuổi bắt ựầu nuôi (ngày); - Tuổi kết thúc (ngày);

- Khối lượng bắt ựầu nuôi (kg); - Khối lượng kết thúc nuôi (kg);

- Khối lượng qua từng tháng nuôi (kg); - Tăng trọng (g/ngày) qua các tháng nuôi;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s28ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ - Tiêu tốn thức ăn: kg thức ăn/kg tăng trọng; - Khối lượng giết thịt (kg).; - Khối lượng móc hàm (kg).; - Tỷ lệ móc hàm (%);

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (landrace x móng cái) được phối với đực landrace và pidu nuôi tại công ty cổ phần giống vật nuôi yên hưng quảng ninh (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)