Hiện trạng sử dụng nước của các nhà máy trong KCN Bình Xuyên

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của sự PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH XUYÊN TỈNH VĨNH PHÚC đến CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước mặt (Trang 69)

* Hiện trạng cấp nước

Khu vực xây dựng KCN Bình Xuyên hiện nay có hệ thống cấp nước tập trung nằm ở phắa đông Nam KCN. Trên ựường Quốc lộ 2 có ựường ống dẫn nước D200 từ nhà máy nước Phúc Yên tới cấp nước cho thị trấn Hương Canh thông qua bể chứa nước W= 750m3 và trạm bơm phắa Tây KCN Bình Xuyên. [7]

Tiêu chuẩn cấp nước

+ Nước cấp cho các xắ nghiệp CN: 40 m3/ha + Nước cấp cho ựất kho tang: 10 m3/ha.

+ Nước cấp cho trung tâm ựiều hành: 20 m3/ha

+ Nước sinh hoạt cho CBCNV: trung bình 60 l/người/ngày. + Nước tưới cây: 10 m3/ha.

+ Nước rửa ựường: 4 m3/ha.

+ Nước dự phòng, rò rỉ: 70% lượng nước cung cấp

+ Hệ số không ựiều hoà ngày Kngày=1,2

+ Hệ thống không ựiều hoà giờ Kgiờ = 1,5

+ Số giừ tắnh toán trong ngày T = 24 giờ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57

Bảng12: Nhu cầu dùng nước của KCN Bình Xuyên

TT đối tượng dùng nước Quy mô

(ha) Tiêu chuẩn (m3/ha/ngày) Nhu cầu (m3/ngày) 1 Xắ nghiệp CN 162,6 40 6504 2 Kho tàng 9,64 10 96,4 3 TT ựiều hành, dịch vụ CC 12,56 20 251,2 4 Khu hạ tầng kỹ thuật 3,57 20 71,4

5 Công nhân CN 19000 60l/ng/ngày 1140

6 Tưới cây 41,4 10 414

7 Rửa ựường 41,23 4 165

8 Dự phòng, rò rỉ 594

Tổng cộng 9236

Nguồn: Dự án ựầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật KCN Bình Xuyên

Hệ thống cấp nước cho KCN Bình Xuyên bao gồm: đường ống dẫn nước sạch từ nhà máy nước Phúc Yên ựến, một trạm cấp nước và mạng lưới ựường ống phân phối nước. được thiết kế theo bản vẽ kỹ thuật trong dự án ựầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật KCN Bình Xuyên.

Nhu cầu dùng nước của một số nhà máy trong KCN Bình Xuyên

Theo báo cáo của BQL dự án KCN Bình Xuyên cho thấy, nhu cầu xử dụng nước của các nhà máy ựã ựi vào hoạt ựộng là rất lớn. đặc biệt là một số ngành nghề sản xuất như : sản xuất nước hoa quả, sản xuất gạch, sản xuất sữa Ầ..Mặt khác, một số nhà máy ựang trong quá trình xây dựng cũng cần sử dụng một lượng nước rất lớn. điều này là một trong những nguyên nhân dẫn ựến tình trạng khai thác nước trái phép. [7]

BQL dự án KCN và sở Tài nguyên & Môi trường ựã tiến hành kiểm tra ựột xuất một số nhà máy như nhà máy gạch Frime, nhà máy sữa Elovi, nhà máy gia công cơ khắẦ.về lưu lượng sử dụng nước hàng tháng. Dựa trên phiếu thu tiền nước cấp hàng tháng và lưu lượng xả thải của từng nhà máy ựể xác ựịnh lượng nước sử dụng và lưu lượng xả thải có ựúng theo giấy phép ựăng ký của doanh nghiệp với cơ quan có thẩm quyền hay không.

Nếu lượng nước sử dụng vượt quá giấy ựăng ký lượng nước cấp hàng tháng mà hoá ựơn thanh toán tiền nước với ựơn vị cấp nước không thay ựổi theo mức ựăng ký thì tiến hành kiểm soát khả năng khai khác nước ngầm trái phép

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58

của doanh nghiệp. Cơ quan có thẩm quyền (sở Tài nguyên & Môi trường Vĩnh phúc) sẽ lập biên bản xử phạt và gia hạn yêu cầu doanh nghiệp giải trình, lập giấy phép xin khai khác nước ngầm theo ựúng quy ựịnh hướng dẫn. [7]

Nếu lượng nước thải vượt quá giấy phép ựăng ký xả thải thì yêu cầu doanh nghiệp giải trình và ựăng ký lại giấy phép xả thải tại cơ quan có thẩm quyền.

Bảng 13: Nhu cầu sử dụng nước của một số nhà máy trong KCN Bình Xuyên

Nước cấp

Stt Cơ cấu các

doanh nghiệp Số lượng

Diện tắch (ha) Lượng nước sử dụng/ngày Giếng khoan Nước máy Giấy phép khai thác nước ngầm I FDI 1 Doanh nghiệp chưa xây dựng 1 2,4 K K K K 2 Doanh nghiệp ựang xây dựng 2 4.5 K K K K 3 đoanh nghiệp ựang hoạt ựộng 16 45,77 865 m 3 7 16 7 II DDI 1 Doanh nghiệp chưa xây dựng 2 7.8 K K K K 2 Doanh nghiệp ựang xây dựng 3 1.4+K K K K K 3 đoanh nghiệp ựang hoạt ựộng 15 47.6 1545 m 3 8 15 8

Nguồn: Báo cáo hiện trạng cấp nước và cấp phép sử dụng nước KCN Bình Xuyên 2011

Hầu hết các doanh nghiệp ựã ựi vào hoạt ựộng ựều sử dụng nước riếng khoan và nước máy của nhà máy nước trong KCN Bình Xuyên. Các doanh nghiệp trong các dự án DDI sử dụng nước gấp 2 lần so vớicác dự án trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

nhóm ựầu tư FDI. Nguyên nhân do ngành nghề sản xuất và quy mô của các nhóm ựầu tư DDI lớn hơn so với nhóm FDI.

Nguồn nước các doanh nghiệp sử dụng chủ yếu là nước máy và nước giếng khoan. Trong tổng số 16 dự án thuộc nhóm FDI có 7 doanh nghiệp dùng nước giếng khoan (chiếm 43,8%)và ựã ựược cấp giấy phép khai thác và sử dụng nước ngầm. Trong tổng số 15 doanh nghiệp thuộc nhóm DDI có 8 doanh nghiệp sử dụng nước giếng khoan (chiếm 53,3%) và cũng ựã ựược cấp giấy phép khai thác và sử dụng nước ngầm do Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc cấp.Mặtkhác, một số Doanh nghiệp ựang xây dựng vẫn chưa ựăng ký lưu lượng nước cấp mà vẫn sử dụng nước giếng khoan trái phép. đây cũng chắnh là vấn ựề cần kiểm soát chặt chẽ trong KCN Bình Xuyên.

Trên thực tế các doanh nghiệp ựang trong quá trình xây dựng chưa ký hợp ựồng với công ty cấp nước trong KCN Bình Xuyên nên lượng nước dùng cho xây dựng và sinh hoạt của công nhân chủ yếu lấy từ nước giếng khoan của công ty hoặc nước riếng khoan của công ty liền kề. Nên lượng nước sử dụng không thể quản lý ựược. đồng nghĩa với lượng xả thải là không thể tắnh toán.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của sự PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH XUYÊN TỈNH VĨNH PHÚC đến CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước mặt (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)