Hiện trạng hệ thống thoát nước trong KCN Bình Xuyên

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của sự PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH XUYÊN TỈNH VĨNH PHÚC đến CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước mặt (Trang 64)

Hiện nay KCN Bình Xuyên ựã có hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn bao gồm hệ thống thoát nước mưa và hệ thống thoát nước thải (nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất). [7]

Toàn bộ nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt trong KCN ựược thu gom bằng hệ thống cống tròn BTCT dẫn về trạm xử lý nước thải ở phắa đông Bắc KCN, sau khi ựược xử lý sẽ xả ra hồ ựiều hoà và thoát ra sông Cánh.

Toàn bộ lượng nước mưa trong KCN Bình Xuyên ựược thu gom và thoát ra sông Cánh ở phắa Bắc và phắa Tây Bắc KCN.

Sông Cánh là nhánh của Sông Cà Lồ. Sông Cà lồ là một nhánh của sông Diệp Du, còn gọi là sông Nguyệt đức nó là một nhánh của Sông Hồng tách ra từ xã Trung Hoà huyện Yên Lạc. Sông Cà Lồ chảy ngoằn nghèo từ xã Vạn yên (Mê Linh) theo hướngTây Nam Ờ đông Bắc giữa hai huyện Bình Xuyên, Mê Linh chạy vòng quanh thị xã Phúc Yên. Rồi theo một ựường vòng cung rộng phắa Nam Kim Anh, đa Phúc (cũ) ựổ vào Sông Cầu ở thôn Lương Phúc, xã Việt Long nay thuộc Sóc Sơn Hà nội, dài 86 km. Nguồn nước Sông Cà Lồ hiện nay chủ yếu là nước sông, suối bắt nguồn từ núi Tam đảo, núi Sóc Sơn với lưu lượng nước bình quân chỉ là 30 m3/giây. Lưu lượng nước cao nhất về mùa mưa chỉ là 286 m3/giây. Riêng khúc sông ựầu nguồn cũ từ Vạn Yên ựến Sông Cánh ựã ựược ựắp chặn lại ở gần thôn đại Lợi dài gần 20 km biến thành một hồ chứa nước lớn tưới ruộng và nuôi cá. Do nằm ở vị trắ thuận lợi, KCN Bình Xuyên ựã sử dụng sông Cánh là nguồn tiếp nhận nước thải sản xuất của các nhà máy ựây cũng chắnh là nguyên nhân gây nên hiện trạng ô nhiễm nước của sông Cánh. Mặc dù KCN Bình Xuyên ựã cố gắng thiết kế về hệ thống mặt bằng tiêu thoát nước ựạt tiêu chuẩn song vẫn còn nhiêu bất cập trong công tác quản lý. Sau ựây là toàn bộ hệ thống tiêu thoát nước ựược thiết kế và áp dụng trong KCN Bình Xuyên.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

Mạng lưới thoát nước mưa

- Hướng thoát nước chắnh là hướng Nam - Bắc thoát ra sông Cánh ở phắa Bắc KCN.

- Kết cấu mạng lưới dựa theo quy hoạch san nền, dọc theo các tuyến ựường bố trắ các tuyến cống tròn BTCT thu nước mặt ựường và nước mưa từ các lô ựất thoát ra sông Cánh. Trên các tuyến cống bố trắ các hố ga thu nước cách nhau 40 - 50 m ựể thu nước trên mặt ựường. Các tuyến ựường có mặt cắt <15 m bố trắ tuyến cống thoát chắnh một bên hè ựường. phắa ựường bên kia sẽ ựược thoát bằng các ống nhánh ngang ựường D300 chảy vào tuyến chắnh. Các tuyến ựường có mặt cắt >15m bố trắ hai tuyến cống thoát chắnh ở hai bên hè ựường. [7]

Hệ thống thoát nước thải

Các tuyến ống thoát nước thải sử dụng ống BTCT ựúc sẵn ựặt bên hè ựường ựể thu nước thải từ các nhà máy dẫn tự chảy về trạm xử lý nước thải tập trung của cả KCN. Các hố ga ựược xây dựng cách nhau 30 -50m. Trạm xử lý nước thải ựược bố trắ ở phắa đông Bắc KCN công suất 7740 m3/ngày. Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp cơ lý hoá kết hợp với vi sinh. Nước thải ựược xử lý ựạt tiêu chuẩn khi xả ra sông Cánh. [7]

đối với các nhà máy nằm trên từng khu vực riêng biệt trong KCN Bình Xuyên thì có hệ thống hố ga thu nước thải ựược thiết kế theo mạng lưới xung quanh KCN. Trong KCN Bình xuyên hiện có hai hố ga lớn ựấu nối 18 nhà máy ựang hoạt ựộng. Còn một số nhà máy vẫn chưa ký hợp ựồng tiêu thoát nước thải công nghiệp vào hệ thống chung mà tự xây dựng cửa xả thải trực tiếp ra môi trường. [7]

Theo tắnh toán lưu lượng nước thải lấy bằng 80% tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt và sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

Bảng 11. Lưu lượng nước thải

Stt đối tượng xả thải Quy mô Tiêu chuẩn

m3/ha.ngày Lưu lượng m3/ngày 1 Xắ nghiệp CN 162.6 ha 32 5204 2 Kho tàng 9.64 ha 8 77 3 TT ựiều hành, dịch vụ CC 12.56 ha 16 200 4 Khu hạ tầng kỹ thuật 3.57 ha 16 57

5 Công nhân CN 19000 người 48

l/người.ngày 912

Tổng 6450

Nguồn: Dự án ựầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN Bình Xuyên, Vĩnh Phúc

Theo tắnh toán:

+ Lượng nước thải trung bình/ngày là 6450 m3/ngày.

+ Lượng nước thải lớn nhất/ngày: 7740 m3/ngày.

Như vậy, lượng nước thải của KCN Bình Xuyển qua hệ thống thoát nước và xử lý nước thải trong thiết kế hạ tầng kỹ thuật vẫn nằm trong giới hạn chịu tải của hệ thống thoát nước KCN. Công xuất của trạm xử lý nước thải tập trung có công suất trung bình là 7740 m3/ngày. đảm bảo cho quá trình tiếp nhận và xử lý nước thải ựạt hiệu quả cao. [7]

Hệ thống xử lý nước thải

Hiện tại khu công nghiệp Bình Xuyên ựã xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung. Các doanh nghiệp sau khi xử lý nước thải sơ bộ sẽ thải qua ựường ống dẫn nước chung của khu công nghiệp ựể tiến hành xử lý triệt ựể. Phần lớn các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Bình Xuyên ựều áp dụng các biên pháp xử lý nước sơ bộ như xử lý nước bằng bể lắng, bể Bastar, hồ ựiều hoà, hệ thống xử lý nước tuần hoànẦ. Tuỳ vào từng ngành nghề sản xuất mà hiệu xuất xử lý của các hệ thống này ựạt yêu câu hay không. [7]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

Các doanh nghiệp phải tuân thủ các cam kết về môi trường ựối với cơ quan quản lý nhà nước. Yêu cầu hoàn tất các thủ tục, hồ sơ về môi trường (giấy phép xả thải, báo cáo quan trắc môi trường hàng năm,Ầ.) nhằm quản lý ựược công tác bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp.

Nước thải công nghiệp của các cơ sở công nghiệp trên ựịa bàn ựược xử lý sơ bộ tại nơi phát sinh ựảm bảo nước thải ựầu ra tại ựiểm tiếp nhận của hệ thống thu gom trong KCN ựạt loại B theo QCVN 24:2009/BTNMT, sau ựó nước thải này sẽ ựược hệ thống thu gom nước thải của KCN ựưa về hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN ựể xử lý ựạt loại A theo QCVN 24:2009/BTNMT rồi mới thải ra môi trường tiếp nhận. Môi trường tiếp nhận là sông Cà Lồ ựoạn chảy qua KCN Bình Xuyên.

Chức năng:Xử lý nước thải tập trung của toàn KCN Bình Xuyên. Thiết kế, quy mô, kắch thước:trung nước thải của toàn KCN, bể lắng

cát, bể ựiều hòa ựiều chỉnh nồng ựộ và lưu lượng, hệ thống 3 bể aeroten, bể lắng Radian, bể khử trùng, hồ sinh thái và Sân phơi bùn. + Quy mô (công suất): 3000 m3/ng.ự.

Sông Cánh nằm theo hướng Bắc của KCN Bình Xuyên theo dòng chảy từ Tây sang đông. Là nơi tiếp nhận nước thải của KCN Bình Xuyên. Theo kết quả phân tắch chất lượng nước của Sông Cà Lồ ựoạn thuộc KCN Bình Xuyên cho thấy môi trường nước ở ựây ựã có dấu hiệu bị ô nhiễm. Cụ thể các mẫu phân tắch nước mặt ựược lấy ở sông Cà Lồ vị trắ trước khi chảy vào KCN Bình Xuyên (NM1), vị trắ gần khu xử lý nước thải tập trung của KCN Bình Xuyên (NM4) và vị trắ qua khỏi ựịa phận KCN Bình Xuyên (NM2) có một số chỉ tiêu vượt quá quy chuẩn cho phép. Thực tế khi xác ựịnh chất lượng nước thải của KCN trước khi xả ra sông Cà Lồ tại 2 hố ga (khu vực chứa nước thải tập trung của một số nhà máy) và cửa xả của khu xử lý nước thải tập trung thì chỉ có duy nhất 1 mẫu (NT2) có hàm lượng nitơ vượt quá quy chuẩn. điều này cho thấy nguyên nhân gây ô nhiễm sông Cà Lồ không chỉ có nước thải của KCN Bình Xuyên. đồng thời thấy ựược hiệu quả xử lý của trạm xử lý nước thải tập trung là rất cao. [6]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

Hình 3: Công nghệ xử lý nước thải tập trung

Hệ thống thổi khắ

Bể thu gom nước thải tập trung Hố lắng cát Bể aeroten 1 Bể ựiều hòa Bể aeroten 2 Bể aeroten 3 Bể khử trùng Bể lắng Hóa chất NaCLO Bùn Bơm bùn Váng bùn Sục khắ bề mặt Sân phơi bùn Cát Hộp ựo lượng bùn

Nước hồi lưu

Hồ sinh thái

đạt QCVN 24:2009/BTNMT

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56

Thực tế trước khi xây dựng KCN Bình Xuyên, chủ ựầu tư ựã tắnh toán ựến khả năng chịu tải của lượng nước thải KCN lớn nhất ra môi trường. tuy nhiên, ựến thời ựiểm năm 2012 vẫn còn nhiều doanh nghiệp chưa xây dựng, chưa ựi vào hoạt ựộng sản xuất, hoặc dừng hoạt ựộng sản xuất nên lượng nước thải phát sinh vẫn nằm trong giới hạn cho phép theo thiết kế. Do vậy, khả năng tiếp nhận nước thải KCN Bình Xuyên của sông Cánh hoàn toàn nằm trong tắnh toán của dự án ban ựầu.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của sự PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH XUYÊN TỈNH VĨNH PHÚC đến CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước mặt (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)