Hiện trạng nước thải sản xuất của các nhà máy trong KCN Bình Xuyên

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của sự PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH XUYÊN TỈNH VĨNH PHÚC đến CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước mặt (Trang 73)

và ựang thực hiện tốt chủ chương bảo vệ môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng trong sản xuất. đây cũng chắnh là xu hướng phát triển mà đảng và Nhà nước ta hướng tới ựó là phát triển bền vững. Mặt khác, các Doanh nghiệp khi tiến hành ựầu tư và xây dựng trong KCN Bình Xuyên ựều phải thực hiện các thủ tục về môi trường như Báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường, ựề án bảo vệ môi trường, cam kết bảo vệ môi trườngẦTrong quá trình xây dựng các nhà máy phải xây dựng và lắp ựặt các biện pháp bảo vệ môi trường ựã ựăng ký. Phần lớn, ựối với xử lý nước thải các nhà máy ựều tách ra hai hệ thống xử lý nước thải riêng biệt như hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể phốt, bể bastafẦhệ thống nước thải sản xuất bằng phương pháp tuần hoàn, bể lắng dầu, hồ sinh họcẦNước thải sau xử lý sẽ ựược xả vào hệ thống xử lý nước thải tập chung của KCN Bình Xuyên ựể xử lý trước khi xả ra ngoài môi trường. đồng thời, với các tiêu chuẩn về môi trường của các mặt hàng xuất khẩu các nhà ựầu tư càng quan tâm ựến vấn ựề môi trường bởi vì xu thế của thế giới chỉ nhập các mặt hàng ựã có giấy phép về môi trường. đây cũng là yếu tố thuận lợi cho các nhà quản lý môi trường thực hiện công tác bảo vệ môi trường.

4.4.4. Hiện trạng nước thải sản xuất của các nhà máy trong KCN Bình Xuyên Xuyên

KCN Bình Xuyên ựược chỉ ựịnh thầu do Công ty TNHH đầu tư Xây dựng An Thịnh Vĩnh Phúc. Trước khi ựi vào xây dựng Công ty TNHH đầu tư Xây dựng An Thịnh ựã lập báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường dự án ựầu tư xây dựng kỹ thuật hạ tầng KCN Bình Xuyên. Báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường KCN Bình Xuyên ựược UBND tỉnh Vĩnh Phúc ký Quyết ựịnh phê duyệt vào tháng 12 năm 2007. Trong Báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường KCN Bình Xuyên ựã nêu rõ thực trạng môi trường nền của ựịa ựiểm xây dựng KCN Bình Xuyên. đây chắnh là cơ sở ựể so sánh và ựối chiếu thực trạng môi trường của khu vực trước và sau khi KCN Bình Xuyên xây dựng và ựi vào hoạt ựộng.

Theo thống kê của Ban quản lý dự án KCN Bình Xuyên, trong tổng số 31 Doanh nghiệp ựang hoạt ựộng có 30 Doanh nghiệp ựã có công trình xử lý

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

nước thải (chiếm 93,8%) và 18 Doanh nghiệp ựã ựấu nối với trạm xử lý nước thải tập trung (chiếm 58%). [6]

Các công trình xử lý nước thải của các Doanh nghiệp trong KCN Bình Xuyên chủ yếu là công trình xử lý nước thải sinh hoạt. Chỉ có một số Doanh nghiệp có công trình xử lý nước thải sản xuất do ựặc thù của từng ngành nghề là khác nhau nên gây tác ựộng ựến môi trường nước cũng khác nhau.

Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các Doanh nghiệp sẽ ựược xử lý bằng bể tự hoại ngay tại các khu vực phát sinh trước khi thải vào hệ thống thu gom nước thải chung.

Nước thải sinh hoạt ựược thu gom và xử lý bằng phương pháp lý học và sinh học ở từng nhà máy, xắ nghiệp. Nước thải chủ yếu phát sinh tại khu vực nhà vệ sinh, nước thải loại này có ựặc tắnh là hàm lượng chất hữu cơ, chất dinh dưỡng, vi khuẩn gây bệnh cao,... ựược xử lý bằng phương pháp yếm khắ trong bể tự hoại và ựược dẫn vào hố gas sau ựó chảy vào hệ thống thoát nước thải chung của khu vực.

Hình 4: Sơ ựồ hệ thống thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt (Nước thải ựen)

Nước thải sinh hoạt (nước thải xám)

Hệ thống thoát nước chung của khu vực

Bể phốt

Hệ thống dẫn nước có bố trắ hố gas

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

đặc trưng của KCN Bình Xuyên là các ngành lắp ráp linh kiện chi tiết máy, sản xuất gạch, ống thép Việt đức, bê tông xây dựng ...Các ngành nghề này ựều sử dụng các công nghệ tiên tiến trong sản xuất, các dây truyền ựược khép kắn và sử dụng tuần hoàn. Cho nên nước thải sản xuất phát sinh với một lượng nhỏ chủ yếu là nước vệ sinh máy móc và rau rửa dây chuyền. Nước thải loại này ựược sử lý sơ bộ bằng bể 3 ngăn lọc lắng sau ựó ựược ựưa về hệ thống hố ga của KCN và ựược xử lý ở trạm xử lý nước thải tập trung trước khi xả ra nguồn tiếp nhận. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số nhà máy chưa ựáu nối với trạm xử lý nước thải tập trung nên nước thải sản xuất chỉ ựược xử lý sơ bộ và xả trực tiếp ra nguồn tiếp nhận thông qua hệ thống thoát nước trong KCN Bình Xuyên. đây chắnh là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước nếu không có biện pháp quản lý phù hợp. [6]

4.4.4.1.Thực trạng khu vực trước khi KCN Bình Xuyên hình thành

Một số mẫu phân tắch môi trường nước mặt ựược trắch từ Báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật KCN Bình Xuyên sẽ là cơ sở ựể so sánh chất lượng môi trường nước nhằm xác ựịnh môi trường nước biến ựổi như thế nào khi KCN Bình Xuyên ựi vào hoat ựộng cho ựến nay. [8] - Vị trắ các ựiểm lấy mẫu nước mặt:

+ Chất lượng nước lưu vực sông Cà Lồ ựược ựánh giá tại 06 ựiểm lấy mẫu, tại các vị trắ:

NM1: Cầu Lò Cang

NM2: Cầu Hương Canh trước khi chảy qua khu vực dự án. NM3: Thôn Ngọc Bảo

NM4: Cầu An Lão

NM5: Cầu Mới (thôn An Lão Ờ xã Sơn Lôi)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

+ Chất lượng nước mặt thuộc các ao, hồ trong khu vực dự án ựược lấy tại 4 ựiểm từ mẫu nước mặt (NM) từ mẫu 7 ựến mẫu 10 tại các vị trắ lấy mẫu:

NM7: Nước mặt khu vực trạm bơm đầm Cả

NM8: Nước mặt khu vực quy hoạch trạm xử lý nước thải tập trung NM9: Ao nuôi cá trước cổng UBND xã Sơn Lôi

NM10: Ao nuôi cá tiếp giáp với công ty Kumnam Print

- Kết quả phân tắch chất lượng nước mặt khu vực dự án ựược thể hiện trong các bảng từ bảng 14.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 14: Chất lượng nước mặt khu vực dự án

Kết quả phân tắch TCVN 5942-1995 (B) STT Chỉ tiêu phân tắch đơn vị tắnh NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 NM9 NM10 1 pH - 7,3 7,5 7,4 7,3 7,2 7,0 7,2 7,1 7,3 7,3 5,5 Ờ 9 2 Cặn lơ lửng mg/l 60 58 63 62 63 107 68 151 315 99 80 3 BOD5 mg/l 37,2 31,1 33,2 33,0 32,7 35,2 24,1 26,0 30,1 33,2 < 25 4 COD mg/l 70,5 69,6 70,1 69,3 68,4 74,8 45,4 41,5 58,6 64,2 < 35 5 Clo dư mg/l 0,15 0,14 0,14 0,29 0,30 0,36 0,33 0,24 0,31 0,33 - 6 Sắt mg/l 0,60 0,58 0,62 0,71 0,61 0,95 0,88 1,89 2,17 1,13 2 7 Mangan mg/l 0,04 0,07 0,06 0,05 0,03 0,06 0,03 0,08 0,05 0,04 0,8 8 Asen mg/l 0,003 0,002 0,003 0,003 0,003 0,008 0,001 KPH KPH 0,001 0,1 9 Chì mg/l 0,030 0,019 0,017 0,025 0,018 0,044 0,003 KPH 0,042 0,099 0,1 10 đồng mg/l 0,161 0,135 0,155 0,394 0,892 0,619 0,812 1,114 0,834 0,894 1 11 Nikel mg/l 0,001 0,004 0,002 0,003 0,003 0,002 0,002 0,001 KPH KPH 1 12 Crom (III) mg/l 0,010 0,019 0,015 0,018 0,022 0,024 0,018 0,019 0,013 0,018 1 13 Crom (VI) mg/l KPH KPH KPH KPH KPH 0,002 KPH KPH KPH 0,009 0,05 14 NO2- mg/l 0,125 0,056 0,065 0,048 0,049 0,045 0,011 0,120 0,171 0,068 0,05 15 NO3- mg/l 0,333 0,360 0,264 0,361 0,259 0,377 0,391 0,287 0,311 0,255 15 16 Tổng coliform MPN/ 100ml 8800 7900 6.500 5.500 6.400 5.400 6.100 5.700 7.500 6.200 10.000

Ghi chú: Số liệu phân tắch của Trung tâm Tài Nguyên & Môi trường Vĩnh Phúc tháng 11 năm 2007 (xem Phụ lục). TCVN 5942-1995 (B), Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt loại B.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

- Nhận xét về chất lượng nước mặt :

Trên cơ sở kết quả phân tắch chất lượng nước mặt tại các vị trắ sông ngòi, ao hồ của khu vực thực hiện dự án cho thấy chủ yếu có các chất ô nhiễm như COD, BOD5 và NO2 là vượt tiêu chuẩn cho phép theo TCVN 5942-1995(B). Sự ô nhiễm chắnh (COD; BOD; NO2-) ựối với nước mặt của khu vực triển khai dự án ựược thể hiện trên các biểu ựồ hình 5 ựến hình 7:

+ Về ô nhiễm COD ựối với mặt thuộc khu vực dự án vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 1,2 lần (mẫu nước mặt Ờ NM8) ựến 2,1 lần (mẫu nước mặt Ờ NM7). đối với nước sông Cà Lồ ựược xác ựịnh tại các ựiểm lấy mẫu khác nhau, có hàm lượng COD khá ổn ựịnh, dao ựộng từ 68,4 mg/l ựến 74,8 mg/l và trung bình là 71,6 mg/l vượt quá so với tiêu chuẩn cho phép là 2,0 lần. đối với các mẫu nước kênh mương và ao hồ xung quanh dự án, hàm lượng COD dao ựộng lớn hơn, phụ thuộc và từng mẫu khác nhau, thấp nhất là 41,5 mg/l (NM8) và cao nhất là 64,2 mg/l (NM10).

Hình 5. Biểu ựồ chỉ tiêu COD trong nước mặt tại khu vực dự án

+ Về ô nhiễm BOD5, mặc dù có một số kết quả ựạt dưới giới hạn cho phép ựối với nước mặt loại B theo TCVN 5942 Ờ 1995 như các mẫu NM7 và NM8 nhưng hầu hết các mẫu phân tắch ựều cao hơn so với giới hạn cho phép từ 1,1 ựến 1,5 lần so với tiêu chuẩn cho phép.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

Hình 6. Biểu ựồ chỉ tiêu BOD5 trong nước mặt tại khu vực dự án

+ Về ô nhiễm NO2-, không thể hiện tắnh nghiêm trọng, một số các mẫu nước cho kết quả thỏa mãn TCVN 5942 Ờ 1995(B), trong khi một số mẫu có dấu hiệu ô nhiễm, kết quả phân tắch cao hơn so với giới hạn cho phép từ 1,1 ựến 2,4 lần.

Hình 7 Biểu ựồ chỉ tiêu NO2 -

trong nước mặt tại khu vực dự án 4.4.4.2. Hiện trạng môi trường nước mặt tại một số nhà máy năm2011

Kết quả phân tắch nước thải của một số doanh nghiệp trong KCN Bình Xuyên [6]

Vị trắ lẫy mẫu, ngày lấy mẫu, ký hiệu mẫu:

- NT1: Nước thải Công ty TNHH Tái chế Côvi lấy mẫu ngày 05/12/2011. - NT2: Nước thải Công ty TNHH Thực nghiệp Kim Quốc Lâm lấy mẫu ngày 05/12/2011.

- NT3: Nước thải sau hệ thống xử lý nước thải C.ty TNHH Công Nghiệp Chắnh đạt lấy mẫu ngày 05/12/2011.

- NT4: Nước thải sau hệ thống xử lý nước thải C.ty TNHH NTS Vinalấy mẫu ngày 05/12/2011.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

- NT5: Nước thải sau xử lý C.ty TNHH Prec Việt Nam lấy mẫu ngày 05/12/2011. - NT6: Nước thải sau xử lý Công ty TNHH Cơ khắ Xây dựng An Cư lấy mẫu ngày 05/12/2011.

- NT7: Nước thải Công ty CP Prime Ngói Việt lấy mẫu ngày 05/12/2011

Bảng 15. Chất lượng nước thải của các nhà máy ở KCN Bình Xuyên

Kết quả phân tắch TT Chỉ tiêu phân tắch đơn vị NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 QCVN 24:2009/ BTNMT (A) 1 pH - 7,68 7,74 7,36 7,42 6,78 7,04 6,94 6-9 2 Nhiệt ựộ oC 16,2 16,4 17,4 16,8 16,9 17,0 16,8 40 3 COD mgO2/l 105,6 112,4 44,8 46,5 68,4 72,2 70,4 50 4 BOD5 mg/l 58 56 22 24 37 40 38 30 5 Amoni theo N mg/l 0,50 0,68 5,00 6,37 6,84 7,82 5,88 5 6 TSS mg/l 89 82 52 48 62 68 76 50 7 Xianua mg/l <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 0,07 8 Clo dư mg/l 0,04 0,003 0,08 0,06 0,08 0,07 0,06 1 9 Tổng N mg/l 2,34 1,48 12,8 13,4 14,2 16,4 13,2 15 10 Tổng P mg/l 0,06 0,05 0,37 0,32 0,46 0,64 0,56 4 11 Sunfua mg/l 0,02 <0,02 <0,02 <0,02 0,05 0,04 0,05 0,2 12 Asen mg/l <0,002 <0,002 0,001 0,001 0,003 0,002 0,003 0,05 13 Chì mg/l <0,002 <0,002 <0,002 <0,002 <0,002 <0,002 <0,002 0,1 14 Cadimi mg/l 0,0001 0,0002 0,0002 0,0002 0,002 0,002 0,002 0,005 15 Thủy ngân mg/l 0,001 <0,002 <0,002 <0,002 0,002 <0,002 <0,002 0,005 16 Crom (III) mg/l <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 0,2 17 Kẽm mg/l 0,011 0,010 0,209 0,182 0,096 0,112 0,086 3 18 đồng mg/l 0,001 0,001 0,003 0,002 <0,002 <0,002 < 0,002 2 19 Mangan mg/l 0,019 0,022 0,199 0,202 0,012 0,010 0,014 0,5 20 Dầu mỡ khoáng mg/l 0,08 0,09 0,12 0,08 0,12 0,14 0,12 5 21 Coliform con/100ml 3600 4800 1800 2200 3600 4200 3800 3000

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

Nhận xét kết quả phân tắch

Trên cơ sở kết quả phân tắch chất lượng nước thải tại các nhà máycủa khu công nghiệp Bình Xuyên cho thấy chủ yếu có các chất ô nhiễm như COD, BOD5 và amoni, TSS là vượt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 08:2009/BTNMT(A). Sự ô nhiễm chắnh (COD; BOD; TSS, amoni) ựối với nước mặt của khu công nghiệp Bình Xuyên ựược thể hiện trên các biểu ựồ hình 8 ựến hình 12:

+ Về ô nhiễm COD ựối với nước thải thuộc khu công nghiệp vượt quá tiêu chuẩn cho phép: NT1 vượt 2,112 lần; NT2 vượt 2,248 lần; NT5 vượt 1,368 lần; NT6 vượt 1,444 lần; NT7 vượt 1,408 lần.

Hình 8: Biểu ựồ COD trong nước thải

+ Về ô nhiễm BOD5 ựối với nước thải thuộc khu công nghiệp vượt quá tiêu chuẩn cho phép: NT1 vượt 1,93 lần; NT2 vượt 1,86 lần; NT5 vượt 1,23 lần; NT6 vượt 1,333 lần; NT7 vượt 1,266 lần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

COD nước thải (mg/l)

0 20 40 60 80 100 120 NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 COD TCVN

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

BOD5 nước thải (mg/l)

0 10 20 30 40 50 60 NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 BOD5 TCVN

Hình 9: Biểu ựồ biểu diễn BOD5 trong nước thải

+ Về ô nhiễm Amoni ựối với nước thải thuộc khu công nghiệp vượt quá tiêu chuẩn cho phép: NT4 vượt 1,274 lần; NT5 vượt 1,368 lần; NT6 vượt 1,564 lần; NT7 vượt 1,176 lần.

Amoni nước thải (mg/l)

0 1 2 3 4 5 6 7 8 NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 Amoni theo N TCVN

Hình 10: Biểu ựồ biểu diễn chỉ tiêu amoni trong nước thải

+ Về ô nhiễm TSS ựối với nước thải thuộc khu công nghiệp vượt quá tiêu chuẩn cho phép: NT1 vượt 1,78 lần; NT2 vượt 1,64 lần; NT3 vượt 1,04 lần; NT5 vượt 1,24 lần; NT6 vượt 1,36 lần; NT7 vượt 1,52 lần.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70 TSS nước thải(mg/l) 0 20 40 60 80 100 NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 TSS TCVN

Hình 11: Biểu ựồ biểu diễn chỉ tiêu TSS trong nước thải

Ngoài ra còn có chỉ tiêu Colifrom NT1 vượt 1,2 lần; NT2 vượt 1,6 lần; NT5 vượt 1,2 lần; NT6 vượt 1,4 lần; NT7 vượt 1,266 lần.

Hình 12: Biểu ựồ biểu diễn chỉ tiêu coliform trong nước thải

Nước thải có các chỉ tiêu trên vượt quy chuẩn cho phép khi ựổ thải ra nguồn tiếp nhận sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận, gây ảnh hưởng nghiêm trọng ựến quá trình sinh trưởng của hệ ựộng thực vật dưới nước, hệ ựộng thực vật ựất mặt tầng nông, ảnh hưởng dán tiếp, trực tiếp ựến con người sống ở khu vực lân cận.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71

Bảng 16. Chất lượng nước thải của CCN Hương Canh

QCVN 24:2009/BTNMT

TT Chỉ tiêu phân tắch đơn vị NT

C (Cột B) Cmax (Cột B)

1 pH* - 7,86 5,5 - 9 5,5 - 9 2 Mùi vị - Không mùi Không khó chịu Không mùi vị

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của sự PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH XUYÊN TỈNH VĨNH PHÚC đến CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước mặt (Trang 73)