Khắ hậu, thủy văn - Khắ hậu
Bình Xuyên là vùng chuyển tiếp giữa ựồng bằng và miền núi, nằm trong vùng nhiệt ựới gió mùa, khắ hậu ựược chia làm 4 mùa: xuân, hạ, thu, ựông. Mùa xuân và thu là hai mùa chuyển tiếp, khắ hậu ôn hoà, mùa hạ nóng và mùa ựông lạnh. [5]
- Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình khoảng 240C, mùa hè 29-340C, mùa ựông dưới 180C, có ngày dưới 100C. Nhiệt ựộ trong năm cao nhất vào tháng 6, 7, 8, chiếm trên 50% lượng mưa cả năm, thường gây ra hiện tượng ngập úng cục bộ tại một số nơi.
- Nắng: Số giờ nắng trung bình 1.630 giờ, số giờ nắng giữa các tháng lại chênh lệch nhau rất nhiều.
- độ ẩm: độ ẩm trung bình 82,5% và chênh lệch không nhiều qua các tháng trong năm, ựộ ẩm cao vào mùa mưa và thấp vào mùa ựông.
- Chế ựộ gió: Hướng gió thịnh hành là gió đông Nam thổi từ tháng 4 ựến tháng 9. Gió đông Bắc thổi từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau kèm theo sương muối, ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp.
Nhìn chung, thời tiết của huyện với các ựặc ựiểm khắ hậu nóng, ẩm, lượng bức xạ cao, thuận lợi cho sản xuất nông, lâm nghiệp và sinh hoạt của nhân dân. Tuy nhiên, lượng mưa tập trung theo mùa, sương muối, kết hợp với ựiều hiện ựịa hình thấp trũng gây ngập úng cục bộ vào mùa mưa ở vùng trũng và khô hạn vào mùa khô ở vùng cao.
o Thuỷ văn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26
bàn huyện và là nguồn dự trữ, ựiều tiết nước quan trọng . Huyện Bình Xuyên nằm ở lưu vực sông Cà Lồ và sông Phó đáy, Sông Cánh, nhưng chỉ có một số con sông nhỏ chảy qua, mật ựộ sông ngòi thấp. Khả năng tiêu úng chậm ựã gây ngập úng cục bộ cho các vùng thấp trũng. Về mùa khô, mực nước ở các hồ ao xuống rất thấp, ảnh hưởng ựến khả năng cung cấp nước cho cây trồng và sinh hoạt của nhân dân. [5]
Với lượng mưa rơi trung bình hàng năm ựạt khoảng 1.600 mm, lượng nước mưa cung cấp cho toàn thành phố ựạt 81,5 triệu m3/năm. Lượng dòng chảy ựược sinh ra là 47,8 m3 nước tương ứng với môựun dòng chảy trung bình là 30 l/s.km2. Hệ số dòng chảy ựạt 0,59. Chế ựộ thủy văn của các sông ngòi trong khu vực mang ựặc ựiểm của các sông suối nội ựồng trong tỉnh Vĩnh Phúc.
o
Hình 1: Phân phối dòng chảy bình quân tháng
Mùa lũ Mùa kiệt
Mùa lũ: mùa lũ kéo dài 5 tháng từ tháng VI ựến tháng X, chiếm 78,2% lượng dòng chảy cả năm với môựun dòng chảy trung bình mùa lũ tại trạm Phú
Phẹn phèi dưng chờy bừnh quẹn thịng
0 5 10 15 20 25
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Thịng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27
Cường là 66,8 l/s.km2. Ba tháng VII-IX có lượng dòng chảy lớn nhất chiếm
54,9% và có môựun dòng chảy trung bình ba tháng lớn nhất ựạt 77,9 l/s.km2.
Mùa kiệt: kéo dài 7 tháng với lượng nước chiếm 21,8% tổng lượng nước năm. Ba tháng có lượng dòng chảy nhỏ nhất xuất hiện vào tháng XII-II, chiếm 4,36% lượng dòng chảy năm, môựun dòng chảy trung bình ba tháng nhỏ nhất ựạt 6,27l/s.km2. Tháng có lượng dòng chảy nhỏ nhất là tháng XII với môựun dòng chảy trung bình ựạt 5,22 l/s.km2 chiếm 1,2% lượng dòng chảy năm. [5]
- Các nguồn tài nguyên
Tài nguyên ựất * Về thổ nhưỡng:
đất huyện Bình Xuyên là vùng phù sa cổ ựược nâng lên, có tầng ựáy ựất pha cát, lẫn một ắt cuội và sỏi, thắch hợp ựể trồng cây ăn quả. đất ựai của Huyện ựược hình thành từ 2 nguồn gốc: đất thuỷ thành và ựất ựịa thành. [5]
- Căn cứ vào tắnh chất nông hoá thổ nhưỡng, ựất ựai Huyện ựược phân chia thành các nhóm chắnh sau:
+ đất phù sa không ựược bồi hàng năm, trung tắnh, ắt chua, có diện tắch không lớn, phân bổ chủ yếu ở Thanh Trù, ựịa hình bằng phẳng, ựộ dốc nhỏ hơn 40, ựất có thành phần cơ giới trung bình, phù hợp với sản xuất nông nghiệp, xây dựng thuận lợi.
+ đất phù sa không ựược bồi, ngập nước vào mùa mưa: ựược phân bố ở ựịa hình trũng, hàng năm bị ngập nước liên tục, tỷ lệ mùn khá, ựộ pH từ 4,5 Ờ 6,0. được sử dụng trồng lúa kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản, phân bố chủ yếu ở phường Ngô Quyền, đống đa. Xây dựng ắt thuận lợi.
+ đất phù sa cũ có sản phẩm feralit không bạc màu: đất thường bị chua hoặc rất chua, phân bố chủ yếu ở Thanh Trù, ựất thường xen kẽ với ựất bạc màu nhưng ở ựịa hình thấp hơn, ựược phát triển trên nền phù sa cổ. đất phù hợp với cây trồng nông nghiệp nhưng cho năng suất thấp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28
xã, phường trên ựịa bàn Thành phố, ựất có ựịa hình dốc, thoải, lượn sóng, nghèo dinh dưỡng, bề mặt rời rạc, thành phần chủ yếu là cát và cát pha.
+ đất dốc tụ ven ựồi núi: Phân bố chủ yếu ở Liên Bảo, định Trung ựược hình thành ở ven ựồi núi thấp, tạo nên những dải ruộng nhỏ, hẹp dạng bậc thang.
+ đất cát gió: Có khoảng 95 ha phân bố tập trung ở định Trung và rải rác ở các xã, phường, ựược hình thành do ảnh hưởng của sản phẩm dốc tụ ven ựồi núi, thành phần cơ giới chủ yếu là cát, cát pha.
+ đất feralit biến ựổi do trồng lúa nước: Phân bố ở hầu hết các xã, phường trong ựịa bàn. đất feralit ựỏ vàng phát triển trên nền phiến thạch Mirca: đây là loại ựất có nhiều tiềm năng cho phát triển nông, lâm nghiệp và cây công nghiệp. đất feralit xói mòn mạnh, trơ sỏi ựá: Phân bố dọc theo tuyến ựường sắt, phần lớn là các dải ựồi thoải, ựộ dốc trung bình từ 15-250.
Nhìn chung, ựất huyện Bình Xuyên tương ựối thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng ựô thị.
Tổng diện tắch tự nhiên của Huyện năm 2009 là 6.081,27 ha ựược phân loại theo mục ựắch sử dụng: đất nông nghiệp 46,96%, ựất phi nông nghiệp 53,04%. [5]
* Về phân bố ựất ựai
Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện Bình Xuyên khoảng 6.081,27 ha, trong ựó:
+ đất nông nghiệp có trên 2.855,55 ha, chiếm tới 46,96 % tổng diện tắch của toàn huyện;
+ đất phi nông nghiệp có khoảng trên3.154,19ha, chiếm 51,87 % tổng diện tắch ựất tự nhiên toàn huyện;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29
Bảng4: Bảng phân bố ựất ựai trên ựịa bàn huyện Bình Xuyên
Về phân bố ựất ựai 100%
đất nông nghiệp 46,96%
đất phi nông nghiệp 51,87%
đất chưa sử dụng 1,17%
Hình 2: Biểu ựồ về phân bố ựất ựai trên ựịa bàn huyện Bình Xuyên
Nhìn chung, trong những năm gần ựây ựất ựai của huyện ựã ự ược sử dụng gần như triệt ựể vào các mục ựắch phục vụ phát triển kinh tế và ựời sống của nhân dân. Với nhịp ựộ phát triển kinh tế nhanh, ựã ựẩy giá trị của ựất ựai lên rất nhiều lần. đây cũng là những ựặc ựiểm thuận lợi cho Tỉnh Vĩnh Phúc phát triển kinh tế. [5]
- Tài nguyên nước * Nước mặt
Nguồn nước mặt cung cấp chủ yếu cho huyện Bình Xuyên là lưu vực sông Cà Lồ và sông Cánh. đây là các thủy vực quan trọng cung cấp nước cho sản xuất, nuôi trồng thủy sản, ựồng thời cũng là nơi thu nhận nước thải từ các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, thương mại và sinh hoạt. [5]
Nguồn nước mặt chủ yếu ựược khai thác, sử dụng từ các sông, ựầm, ao, hồ có trên ựịa bàn và nước mưa. Trữ lượng nước mặt của huyện khá dồi dào, chất lượng nước nhìn chung còn tốt, ựang ựược khai thác cho sinh hoạt của
46.96% 51,87% 1.17% 1 2 3
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30
nhân dân. Tuy nhiên, trong những năm gần ựây, ở một số khu vực, nhất là khu ựô thị, khu dân cư nông thôn ựã bị nhiễm bẩn do chịu ảnh hưởng của chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, sử dụng thuốc trừ sâu, phân hoá học.
Tài nguyên nước mặt của huyện Bình Xuyên ựược tắnh toán và tổng hợp trình bày trong các bảng 5.
Bảng 5. Tài nguyên nước mặt huyện Bình Xuyên
Các chỉ tiêu tắnh toán Lượng mưa bình quân (mm/năm) Lớp dòng chảy toàn phần (mm) Tổng lượng mưa rơi (triệu m3) Tổng lượng dòng chảy toàn phần (triệu m3) Hệ số dòng chảy lưu vực Lượng bốc hơi thực tế (mm/năm) Lượng trữ ẩm khu vực (mm/năm) đánh giá chung 1.538 923 17,710 10,63 0,60 615 826 đủ ẩm
Nguồn: - Trung tâm địa Môi trường và Tổ chức Lãnh thổ
* Nước ngầm:
Nước ngầm ở Vĩnh Phúc nói chung và trên ựịa bàn huyện Bình Xuyên nói riêng ựã và ựang ựược khai thác phục vụ sinh hoạt, ựời sống và có thể sử dụng trong sản xuất công nghiệp. Một vài nơi, nước ngầm có ựộ sắt cao, khi khai thác cần xử lý sơ bộ ựể loại bỏ. [5]
Việc khai thác tài nguyên nước là một nhu cầu tất yếu nhằm phục vụ cho sản xuất, ựời sống và ngày càng tăng lên trong quá trình ựẩy mạnh xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc thành tỉnh công nghiệp. Tài nguyên nước ngoài việc phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt và sản xuất còn là ựiều kiện ựể phát triển giao thông vận tải, nuôi trồng thủy sản, phát triển các loại hình du lịch sinh thái và là yếu tố không thể thiếu ựể cân bằng môi trường tự nhiên.
Theo ựánh giá của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc và Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Dịch vụ tư vấn địa chắnh (Viện điều tra Quy hoạch ựất ựai), nguồn nước ngầm ở huyện Bình Xuyên không lớn,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31
chất lượng nước không cao, chỉ có thể khai thác ở mức 16.000 m3/ngày- ựêm và ựể có thể cung cấp cho sinh hoạt bảo ựảm vệ sinh cần phải qua xử lý làm sạch các tạp chất.... [5]
- Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản trên ựịa bàn huyện Bình Xuyên ắt về chủng loại, nhỏ về trữ lượng, nghèo về hàm lượng. Nhóm khoáng sản phi kim, chủ yếu là cao lanh. Mỏ cao lanh giàu nhôm có trữ lượng lớn, khoảng 7 triệu tấn và chất lượng cao ở Trung Màu, có khả năng khai thác kinh tế nhưng không lớn. [5]
- đa dạng sinh học và tài nguyên sinh vật
đặc ựiểm tài nguyên sinh vật trên cạn
Ớ Thảm thực vật :
Khu vực dự án thuộc vùng ựồng bằng, khu vực sản xuất nông nghiệp của huyện Bình Xuyên nên thảm thực vật mang tắnh chất của một hệ sinh thái nông nghiệp. Cây trồng chủ yếu là lúa với năng suất năm 2010 ựạt trung bình 43,97 tạ/ha, theo vụ ựông xuân ựạt 50,8 tạ/ha và vụ mùa ựạt 37,01 tạ/ha. Ngoài lúa là một số loại cây trồng khác như rau màu với diện tắch canh tác ắt. đu ựủ, táo, nhãn là những loại cây ăn quả chủ yếu trong vùng nhưng diện tắch không ựáng kể. [5]
Ớ động vật :
Thành phần các loài ựộng vật trong khu vực nghèo nàn, chủ yếu các hộ gia ựình chăn nuôi gà, lợn, ngan, vịt, lượng trâu, bò không nhiều. Các loại ựộng vật hoang dã chủ yếu là các loại chim và thú nhỏ như chuột, chim sẻ... Hệ sinh thái nông nghiệp còn có các loại như ếch, nhái, các loại bò sát như rắn ráo, rắn nước, thằn lằn và các loại côn trùng. Trong vùng không có loài ựộng vật hoang dã quý hiếm nào. [5]
đặc ựiểm hệ sinh thái kênh mương thuỷ lợi
động thực vật trôi nổi có nhiều trong các ao, hồ và kênh mương thuỷ lợi ở khu vực dự án và trên cánh ựồng. Phù du thực vật (Phytoplancton) chủ yếu là
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32
các loại tảo lục và tảo silic. Phù du ựộng vật (Zooplancton) chủ yếu là các nhóm Cladocera, Rotatoria, Copepada... Thành phần sinh vật hệ sinh thái các thuỷ vực kênh mương không phong phú.
Về phù du ựộng vật và ựộng vật ựáy :
Nhóm Rotatoria: Brachysnus caliciflorus, Soplanchna sp., Lecome sp., Monootyla sp., Polyarthra sp.,
Nhóm Cladocera: Diaphamosoma sp., Daphnia carinota, D. Bumholtfi, Sinocenphalno sp., Moinadubia, Chydorus sp., Alona sp., Monospillus
dispar.,
Nhóm Copepoda:Mongolsdiaptomus formosanus, Neodiaptomus sp., Tropodiatomus sp., Aclodiatomus sp.,
Và rất nhiều côn trùng và ấu trùng sống ở trong nước.
Ớ Về phù du thực vật :
Tại khu vực dự án thường gặp các giống loài ựiển hình của vùng ựồng bằng như Chamaesiphon incrustans, Cocconeis placentula, Nostochopsis lobatus, ở ven bờ sông thường gặp nhiều Spirogyra zhifoides. Các giống tảo như Pediastzum, Scenedesmus, Cosmorium, Cloterium, Glococapoa, Fragilaria, Synedra... Ngoài ra còn có các loài ựặc trưng nhiệt ựới như
Oscillatoria peroznata, Phormidium mucosum, Cymbella japonica, Achnomthes crenulataẦ Mật ựộ phù du thực vật ở ựây rất nghèo nàn và không có giá trị kinh tế. [5]