Giải pháp về công tác quản lý KCN

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của sự PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH XUYÊN TỈNH VĨNH PHÚC đến CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước mặt (Trang 96)

Từ hiện trạng môi trường KCN Bình Xuyên với những khó khăn thách thức trong công tác quản lý môi trường ta ựề ra một số giải pháp nhằm khắc phục và giải quyết các vấn ựề còn tồn tại trong KCN Bình Xuyên. [4]

a) Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường KCN Bình Xuyên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 84

+ Việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường KCN Bình Xuyên là một yếu tố rất quan trọng trong công tác quản lý môi trường.

1) Phân cấp và phân công trách nhiệm rõ ràng và cụ thể theo hướng tổ chức quản lý tập trung

- đối với Ban quản lý KCN tỉnh Vĩnh phúc

+ Ban quản lý KCN tỉnh Vĩnh Phúc là ựơn vị quản lý các KCN trong toàn tỉnh, trong ựó có KCN Bình Xuyên. Bằng cách thông qua ban quản lý KCN Bình Xuyên do UBND huyện Bình Xuyên quản lý. Ban quản lý KCN huyện Bình Xuyên sẽ phối hợp với chủ dầu tư dự án KCN Bình Xuyên xây dựng phòng quản lý trực thuộc trong KCN.

+ Ban quản lý KCN tỉnh cần ựược giao ựầy ựủ thẩm quyền và trách nhiệm liên quan ựến bảo vệ môi trường bên trong KCN với vai trò là ựơn vị chủ trì thực hiện. Thẩm ựịnh và phê duyệt báo cáo đTM, xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trường của dự án ựầu tư và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN Bình Xuyên và các cơ sở sản xuất kinh doanh ựầu tư vào KCN.

+ Kiểm tra, xác nhận kết quả chạy thử các công trình xử lý chất thải nói chung và nước thải nói riêng của dự án ựầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN và các dự án, cơ sở sản xuất ựầu tư vào KCN trước khi ựi vào hoạt ựộng chắnh thức.

+ Kiểm tra theo dõi việc thực hiện bảo vệ môi trường của các chủ ựầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN Và các dự án, cơ sở sản xuất kinh doanh trong KCN theo cam kết của báo cáo đTM hoặc bản cam kết bảo vệ môi trường.

+ Tuyên truyền phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường KCN ựối với chủ ựầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN và các cơ sở sản xuất kinh doanh trong KCN.

+ Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp trong KCN.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 85

+ Tiếp nhận và giải quyết các tranh chấp, kiến nghị về môi trường giữa các cơ sở sản xuất, kinh doanh trong KCN.

- đối với Sở TN&MT tỉnh Vĩnh phúc

+ Cần xây dựng, ban hanh các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý môi trường KCN trong phạm vi quyền hạn.

+ Thẩm ựịnh, tổ chức thu phắ bảo vệ môi trường của các nhà máy, xắ nghiệp tại kCN Bình Xuyên.

+ Phối hợp và hỗ trợ Ban quản lý KCN tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện các nhiệm vụ do Ban quản lý KCN là chủ trì thực hiện.

- đối với chủ ựầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN Bình Xuyên

+ Chịu trách nhiệm thực hiện ựầy ựủ các cam kết trong báo cáo đTM của KCN, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường KCN, vận hành và ựảm bảo hoạt ựộng của hệ thống xử lý chất thải KCN, tham gia ứng phó các sự cố trong KCNẦ.

+ Triển khai mô hình kinh doanh dịch vụ môi trường với sự tham gia của các doanh nghiệp bằng hình thức hợp ựồng cung cấp dịch vụ và nghĩa vụ các bên và ựược rằng buộc bởi những cơ chế và chế tài cụ thể ( hợp ựồng vận chuyển rác thải sinh hoạt, chất thải nguy hại, chất thải rắn thông thườngẦ).

2) Tăng cường năng lực cán bộ quản lý bảo vệ môi trường KCN Bình Xuyên

- Tăng cường năng lực cho ựội ngũ thực hiện tại các bộ phận chuyên môn về môi trường của Sở TN&MT và Ban quản lý KCN tỉnh Vĩnh Phúc. Việc tăng cường này cần trú trọng ựào tạo nâng cao trình ựộ và tăng cường số lượng củ ựội ngũ cán bộ công nhận viên chức.

- Nâng cao chất lượng công tác thẩm ựịnh thành lập KCN, ựặc biệt thẩm ựịnh các yếu tố môi trường, cũng như chất lượng công tác thanh tra, giám sát, ựảm bảo thi hành các quy ựịnh về bảo vệ môi trường tại các KCN.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 86

3) Tăng cường phối hợp giữa các ựơn vị có liên quan ựến vấn ựề bảo vệ môi trường

- Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan gồm: Sở TN&MT, cảnh sát môi trường, UBND quận, huyện (có KCN) với ban quản lý các KCN trong kiểm tra, giám sát, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp trong KCN.

b) Rà soát bổ sung các văn bản về thể chế, chắnh sách và tăng cường thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường KCN

1) Rà soát, bổ sung các văn bản về thể chế, chắnh sách, luật pháp về bảo vệ môi trường KCN

- Rà soát, ựiều chỉnh lại các văn bản ựã ban hành liên quan ựến việc phân cấp quản lý môi trường KCN nhằm hoạn thiện cơ cấu tổ chức theo hướng phân cấp và phân công rõ ràng, cụ thể ựối với các ựơn vị trong hệ thống quản lý môi trường KCN.

- Phát triển các chắnh sách, văn bản cho phép và khuyến khắch việc xây dựng Quy ựịnh quản lý môi trường nội bộ KCN

- Tạo hành lang pháp lý hoàn thiện cho công tác bảo vệ môi trường KCN + Xây dựng các chế tài có tắnh bắt buộc cao ựối với các chủ ựầu tư trong việc xây dựng các công trình xử lý chất thải tập trung trong KCN.

+ Rà soát, hoàn thiện các văn bản liên quan ựến các hướng dẫn kỹ thuật trong hoạt ựộng bảo vệ môi trường KCN (hướng dẫn xử lý, vận hành trạm xử lý nước thải tập trung, chế ựộ tự quan trắc,,)

+ Cần phối hợp liên ngành giữa các cơ quan chức năng trong công tác quản lý môi trường

+ Xây dựng các quy ựịnh cụ thể về an toàn lao ựộng và bảo vệ môi trường ựối với KCN.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 87

2) Tăng cường thực thi pháp luật bảo vệ môi trường KCN

- Tăng cường hoạt ựộng thanh tra, kiểm tra, giám sát chất lượng môi trường KCN.

- Tăng cường hiệu quả ấp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường KCN.

- Tăng cường công cụ thông tin trong bảo vệ môi trường KCN.

c) đẩy mạnh việc triển khai công tác bảo vệ môi trường của chắnh các KCN

1) Xây dựng, hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN.

2) Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thực hiện nghêm túc việc xử lý chất thải.

3) Thực hiện nghiêm túc chế ựộ tự quan trắc và báo cáo môi trường.

4) Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, các mô hình quản lý và công nghệ thân thiện môi trường.

d) Quy hoạch KCN gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường.

e) Một số giải pháp khuyến khắch

- Áp dụng phương pháp sản xuất sạch hơn.

- Thu hút vốn ựầu tư và ựa dạng nguồn vốn ựầu tư cho công tác bảo vệ môi trường KCN.

- Tăng cường sự tham gia cộng ựồng trong công tác bảo vệ môi trường KCN.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của sự PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH XUYÊN TỈNH VĨNH PHÚC đến CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước mặt (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)