Công tác quản lý ựến chất lượng môi trường nước trên ựịa bàn tỉnh

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của sự PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH XUYÊN TỈNH VĨNH PHÚC đến CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước mặt (Trang 27)

KCN ựều ựược phân bố ở các vị trắ thuận lợi về giao thông và phần lớn lượng nước thải của các KCN ựểu xả ra nguồn tiếp nhận là sông Cà Lồ, sông Lô... Tuy nhiên, sông Cà Lồ là sông chịu ảnh hưởng nhiều nhất của nước thải trong các KCN. Theo kết quả quan trắc môi trường năm 2009 các thủy lực này ựều bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ, Amoni, coliform... và mức ựộ ô nhiễm tăng qua hàng năm. [1]

đối với những KCN ựã xây dựng các công trình xử lý nước thải tập trung như Khai Quang, Kim Hoa, nước thải trước khi xả thải ra nguồn tiếp nhận ựều phải ựạt TCVN 5945/2005 cột A với hệ số K q= 0,9 và Kf = 1 (nay áp dụng QCVN 24:2009/BTNMT cột A); kết quả quan trắc môi trường cho thấy tỷ lệ thông số ô nhiếm rất thấp (nước thải của KCN Kim Hoa chỉ có 2 chỉ tiêu vượt tiêu chuẩn, KCN Khai Quang có 3 chỉ tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép). So sánh với các KCN, CCN chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung như KCN Bình Xuyên 4/16 thông số vượt TCCP, CCN Lai Sơn 6/16 thông số vượt TCCP, Cụm làng nghề Tề Lỗ 6/16 thông số vượt TCCP. Qua ựó thấy ựược rằng vai trò của các công trình xử lý nước thải tập trung rất quan trọng, ựã hạn chế những ảnh hưởng xấu tới chất lượng môi trường. Tuy nhiên, vấn ựề ô nhiễm nước vẫn ựang là mối quan tâm hàng ựầu cuả các nhà quản lý môi trường trên ựịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng và nước Việt Nam nói chung.

2.3.3. Công tác quản lý ựến chất lượng môi trường nước trên ựịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc

Với chủ trương phát triển công nghiệp theo hướng phát triển bền vững. Tỉnh Vĩnh Phúc ựã thành lập Ban quản lý KCN của tỉnh nhằm nắm bắt các dự án ựầu tư trong các KCN. đồng thời thực hiện việc quản lý môi trường trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

KCN nhằm thực hiện theo ựúng chủ trương phát triển kinh tế của đảng và Nhà nước.

Hiện tại trên ựịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có 07 KCN ựã có chủ ựầu tư xây dựng hạ tầng KCN với 116 dự án ựã ựược cấp phép ựầu tư vào các KCN, trong ựó có 90 dự án ựã ựi vào hoạt ựộng, 24 dự án ựang xây dựng và 02 dự án chưa xây dựng. Trong ựó hầu hết các KCN ựã xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung. đây chắnh là giải pháp hữu hiệu nhất trong công tác quản lý chất lượng môi trường nước trong và ngoài KCN. [1]

Mặt khác, trước khi ựầu tư xây dựng các nhà máy, xắ nghiệp trong KCN, các doanh nghiệp phải hoàn tất các thủ tục về môi trường như lập báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường, bản cam kết bảo vệ môi trường,Ầ.Sau khi ựược UBND tỉnh Vĩnh Phúc thông qua thì mới ựược phép xây dựng. Trong quá trình dự án ựi vào hoạt ựộng thì các nhà máy, xắ nghiệp trong KCN cần tiến hành các thủ tục về môi trường khác như xây dựng báo cáo giám sát ựịnh kỳ công tác bảo vệ môi trường, lập hồ sơ ựăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, xin cấp phép khai khác nước ngầm, hồ sơ ựăng ký xả thải,Ầ..

Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh phúc kết hợp với các ban ngành liên quan ựã và ựang tiến hành kiểm tra, giám sát các hoạt ựộng bảo vệ môi trường của các nhà máy, xắ nghiệp trong các KCN nói riêng và trên ựịa bàn toàn tỉnh nói chung. Tiến hành lấy mẫu nước mặt của một số con sông trên ựịa bàn của Tỉnh như sông Phan, sông Cà Lồ, sông Cánh,Ầtheo từng năm làm căn cứ ựối chiếu và so sánh chất lượng nước của chúng trước và sau khi các KCN ựi vào hoạt ựộng. đồng thời làm thước ựo ựể ựánh giá công tác xử lý nước thải trong từng KCN nhằm phát hiện nguyên nhân và ựể xuất biện pháp giảm thiểu tình trạng này.

Cuối năm 2011, thực hiện quyết ựịnh 1718 của sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc ựã tiến hành kiểm tra công tác bảo vệ môi trường của các KCN trên ựịa bàn tỉnh. Trong ựó tiến hành kiểm tra ựột xuất 54 doanh nghiệp trong các KCN như Bình Xuyên, Khai Quang,Ầ qua quá trình kiểm tra cho

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

thấy phần lớn các doanh nghiệp ựã có ý thức bảo vệ môi trường tuy nhiên công tác quản lý trong doanh nghiệp về vấn ựề này vẫn chưa thực sự ựược quan tâm vì thế tình trạng xả thải chưa qua hệ thống xử lý vẫn còn tồn tại. đây chắnh là mối quan tâm hàng ựầu của các nhà quản lý môi trường trên ựịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

Nhận xét: Tỉnh Vĩnh Phúc ựã và ựang từng ngày ựổi mới, thay ựổi diện mạo của mình bằng chiến lược phát triển công nghiệp. Song song với sự phát triển này là các vấn ựề về môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng. Với chủ trương thắt chặt khe hở ô nhiễm và cải thiện môi trường hiện tại Vĩnh Phúc ựã và ựang từng bước thực hiện ựược kế hoạch phát triển kinh tế theo hướng phát triển bên vững.

Kết luận:

Hầu hết các quốc gia trên thế giới trong ựó có Việt Nam ựều ựẩy mạnh phát triển công nghiệp và ựi theo những chiến lược khác nhau nhưng cùng có chung một mục ựắch là phát triển kinh tế ựất nước theo hướng phát triển bền vững.

Phát triển công nghiệp ngày càng nhanh ựồng nghĩa với áp lực môi trường ngày càng lớn. Vì vậy, công tác bảo vệ môi trường cần ựược chú trọng hơn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy công tác quản lý môi trường vẫn chưa thực sự mang lại hiệu quả cao. Vẫn còn tồn tại nhiều khe hở và thiếu xót trong công tác bảo vệ môi trường. đây chắnh là cơ sở ựể tìm ra các nguyên nhân và giải pháp nhằm khắc phục và bảo vệ môi trường trong tương lai.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

PHẦN III đỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

* Phạm vi nghiên cứu:

Thực trạng quản lý KCN Bình Xuyên ựến chất lượng môi trường nước. * đối tượng nghiên cứu

Ảnh hưởng của sự phát triển KCN ựến chất lượng nước mặt trong ựịa bàn KCN Bình Xuyên.

3.2. Nội dung nghiên cứu

- đánh giá ựặc ựiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan ựến sự phát triển của KCN Bình Xuyên.

- Thực trạng phát triển KCN Bình Xuyên.

- Thực trạng môi trường nước mặt của KCN Bình Xuyên trước và sau khi KCN Bình Xuyên hình thành.

- Dự ựoán xu hướng, ựề xuất giải pháp quản lý và giảm thiểu ô nhiễm nước.

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp ựiều tra khảo sát.

- điều tra, thu thập tài liệu, số liệu về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng quản lý KCN Bình Xuyên trên ựịa bàn huyện.

- Khảo sát thực ựịa, ựối chiếu với kết quả ựiều tra, thu thập, phát hiện và xử lý những sai lệch ựể nâng cao ựộ chắnh xác của dữ liệu.

3.3.2. Phương pháp ựánh giá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- đánh giá mức ựộ ô nhiễm nguồn nước theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn mới nhất của Việt Nam về chất lượng nước thải công nghiệp cột B, có sự tham gia ý kiến tư vấn của các chuyên gia ựầu ngành.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

nghiệm trong những lĩnh vực liên quan ựể xây dựng nội dung, phương pháp nghiên cứu, quy trình và mô hình thử nghiệm.

3.3.3. Các phương pháp khác

- Phương pháp chuyên gia

- Phương pháp sử dụng phần mềm tin học như: Excel, Microstation ựể xử lý số liệu, xây dựng các bảng biểu và xây dựng bản ựồ,Ầ

- Phương pháp dự báo, các ựề xuất ựược dựa trên kết quả nghiên cứu của ựề tài và những dự báo về nhu cầu của xã hội và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong công nghiệp hiện ựại.

3.3.4. Phương pháp lấy mấu phân tắch

Các ựiểm lấy mẫu phải ựại diện ựược cho vùng xả thải có ảnh hưởng ựến chất lượng nước. đặc biệt ựi sâu nghiên cứu các chỉ tiêu về chất lượng nước trong KCN Bình xuyên.

- Các mẫu phân tắch nước mặt chủ yếu lấy từ Sông Cánh. Sông Cánh nằm theo hướng Bắc của KCN Bình Xuyên theo dòng chảy từ Tây sang đông. Là nơi tiếp nhận nước thải của KCN Bình Xuyên.

- Số mẫu lấy trong Báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường: + Mẫu nước mặt : NM1 - NM10.

- Số mẫu trong Báo cáo của các doanh nghiệp thuộc KCN Bình Xuyên năm 2011:

+ Mẫu nước thải: NT1 Ờ NT7.

+ Mẫu nước thải của CCN Hương Canh: NT

+ Mẫu nước thải tại cửa xả của trạm nước thải tập trung: NTT

Số mẫu lấy trong Báo cáo môi trường ựịnh kỳ 6 tháng ựầu năm 2012 của KCN Bình Xuyên:

+ NM1 Ờ NM4. + NT1 Ờ NT3.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

- Các mẫu phân tắch nước mặt trong Báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường ựược lấy ở các vị trắ trùng với các mẫu trong Báo cáo môi trường ựịnh kỳ 6 tháng ựầu năm 2012 bao gồm:

+ NM1: Trước khi chảy vào KCN Bình Xuyên.

+ NM4: Vị trắ cửa xả sau trạm xử lý nước thải tập trung. + NM3 (NM7): Vị trắ của trạm bơm đầm Cả.

+ NM2 (NM6): Vị trắ sau KCN Bình Xuyên.

- Các mẫu phân tắch nước thải ựược lấy ở các vị trắ trùng nhau trong các Báo cáo giám sát Môi trường ựịnh kỳ bao gồm:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

3.3.5. Các chỉ tiêu và phương pháp phân tắch

- đối với nước mặt:

STT Tên chỉ tiêu Phương pháp phân tắch đơn vị tắnh Giá trị

giới hạn B1

1 pH* TCVN 4692:2001 - 5,5-9

2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS*) TCVN 6625:2000 mg/l 50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Tổng chất rắn hoà tan (TDS) TCVN 4560:1988 mg/l -

4 Ôxy hoà tan (DO) TCVN 7325:2004 mg/l ≥ 4

5 Nhu cầu ôxy sinh hoá (BOD5)* TCVN 6001-1:2008 mg/l 15

6 Nhu cầu Ôxy hoá học (COD)* TCVN 6491:1999 mg/l 30

7 Amoni (NH4+)* TCVN 5988:1995 mg/l 0,5 8 Nitrat (NO3-) TCVN 6180:1996 mg/l 10 9 Phosphat (PO43-) TCVN 6202:2008 mg/l 0,3 10 Sunfat (SO42-) TCVN 6200: 1996 mg/l - 11 Asen (As)* TCVN 6626:2000 mg/l 0,05 12 Chì (Pb)* TCVN 6193:1996 mg/l 0,05 13 đồng (Cu)* TCVN6193:1996 mg/l 0,5 14 Sắt (Fe)* SMEWW3111B:2005 mg/l 1,5 15 Tổng Coliform* TCVN 6187:1996 MPN/100ml 7,500

- Giá trị giới hạn: Trắch theo QCVN 08:2008/BTNMT Ờ Quy chuẩn này quy ựịnh giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt.

- Quy chuẩn này áp dụng và ựánh gắa, kiểm soát chất lượng nước của nguồn nước mặt, làm căn cứ cho việc bảo vệ và sử dụng nước một cách phù hợp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

- đối với nước thải:

STT Tên chỉ tiêu Phương pháp phân

tắch đơn vị tắnh

Giá trị Cmax B

1 Nhiệt ựộ đo nhanh oC 40

2 độ ựục TCVN 6184:1996 NTU -

3 độ dẫn ựiện đo nhanh ộs/cm -

4 pH* TCVN 4692:2001 - 5,5-9

5 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS*) TCVN 6625:2000 mg/l 90

6 Tổng chất rắn hoà tan (TDS) TCVN 4560:1988 mg/l -

7 Ôxy hoà tan (DO) TCVN 7325:2004 mg/l -

8 Nhu cầu ôxy sinh hoá (BOD5)* TCVN 6001-1:2008 mg/l 45

9 Nhu cầu Ôxy hoá học (COD)* TCVN 6491:1999 mg/l 135

10 Tổng Nitơ (N)* TCVN6624-1:2000 mg/l 36 11 Tổng Phospho (P)* TCVN 6202:2008 mg/l 5,4 12 Asen (As)* TCVN 6626:2000 mg/l 0,09 13 Cadimi (Cd)* TCVN 6193:1996 mg/l 0,09 14 Chì (Pb)* TCVN 6193:1996 mg/l 0,45 15 Kẽm (Zn)* TCVN 6193:1996 mg/l 2,7 16 Sắt (Fe)* SMEWW 3111B:2005 mg/l 4,5 17 Dầu mỡ khoáng TCVN 4582:1998 mg/l 9 18 Tổng Coliform* TCVN 6187:1996 MPN/100ml 5000

Giá trị Cmax: Trắch theo QCVN 40:2001/BTNMT Quy chuẩnnày quy ựịnh giá trị tối ựa cho phép các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

PHẦN IV

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. đặc ựiểm tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan KCN Bình Xuyên

4.1.1. đặc ựiểm tự nhiên huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc

Khắ hậu, thủy văn - Khắ hậu

Bình Xuyên là vùng chuyển tiếp giữa ựồng bằng và miền núi, nằm trong vùng nhiệt ựới gió mùa, khắ hậu ựược chia làm 4 mùa: xuân, hạ, thu, ựông. Mùa xuân và thu là hai mùa chuyển tiếp, khắ hậu ôn hoà, mùa hạ nóng và mùa ựông lạnh. [5] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình khoảng 240C, mùa hè 29-340C, mùa ựông dưới 180C, có ngày dưới 100C. Nhiệt ựộ trong năm cao nhất vào tháng 6, 7, 8, chiếm trên 50% lượng mưa cả năm, thường gây ra hiện tượng ngập úng cục bộ tại một số nơi.

- Nắng: Số giờ nắng trung bình 1.630 giờ, số giờ nắng giữa các tháng lại chênh lệch nhau rất nhiều.

- độ ẩm: độ ẩm trung bình 82,5% và chênh lệch không nhiều qua các tháng trong năm, ựộ ẩm cao vào mùa mưa và thấp vào mùa ựông.

- Chế ựộ gió: Hướng gió thịnh hành là gió đông Nam thổi từ tháng 4 ựến tháng 9. Gió đông Bắc thổi từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau kèm theo sương muối, ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp.

Nhìn chung, thời tiết của huyện với các ựặc ựiểm khắ hậu nóng, ẩm, lượng bức xạ cao, thuận lợi cho sản xuất nông, lâm nghiệp và sinh hoạt của nhân dân. Tuy nhiên, lượng mưa tập trung theo mùa, sương muối, kết hợp với ựiều hiện ựịa hình thấp trũng gây ngập úng cục bộ vào mùa mưa ở vùng trũng và khô hạn vào mùa khô ở vùng cao.

o Thuỷ văn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

bàn huyện và là nguồn dự trữ, ựiều tiết nước quan trọng . Huyện Bình Xuyên nằm ở lưu vực sông Cà Lồ và sông Phó đáy, Sông Cánh, nhưng chỉ có một số con sông nhỏ chảy qua, mật ựộ sông ngòi thấp. Khả năng tiêu úng chậm ựã gây ngập úng cục bộ cho các vùng thấp trũng. Về mùa khô, mực nước ở các hồ ao xuống rất thấp, ảnh hưởng ựến khả năng cung cấp nước cho cây trồng và sinh hoạt của nhân dân. [5]

Với lượng mưa rơi trung bình hàng năm ựạt khoảng 1.600 mm, lượng nước mưa cung cấp cho toàn thành phố ựạt 81,5 triệu m3/năm. Lượng dòng chảy ựược sinh ra là 47,8 m3 nước tương ứng với môựun dòng chảy trung bình là 30 l/s.km2. Hệ số dòng chảy ựạt 0,59. Chế ựộ thủy văn của các sông ngòi trong khu vực mang ựặc ựiểm của các sông suối nội ựồng trong tỉnh Vĩnh Phúc.

o

Hình 1: Phân phối dòng chảy bình quân tháng

Mùa lũ Mùa kiệt

Mùa lũ: mùa lũ kéo dài 5 tháng từ tháng VI ựến tháng X, chiếm 78,2% lượng dòng chảy cả năm với môựun dòng chảy trung bình mùa lũ tại trạm Phú

Phẹn phèi dưng chờy bừnh quẹn thịng

0 5 10 15 20 25

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Thịng

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của sự PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH XUYÊN TỈNH VĨNH PHÚC đến CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước mặt (Trang 27)