Phương tiện truyền thông đại chúng (đài truyền hình, báo chí…) là một kênh truyền tải thông tin hết sức hiệu quả. Tính minh bạch và kịp thời của thông tin đại chúng (nhất là thông tin từ báo chí) đã hỗ trợ rất nhiều cho hoạt động của thị trường bất động sản nói chung và công tác thẩm định giá nói riêng. Tuy nhiên, thực trạng thời gian qua cho thấy vẫn còn nhiều bài báo đưa thông tin sai sự thật hoặc không tìm hiểu kỹ thông tin nên đưa ra những thông tin gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động
của thị trường. Vì vậy, cần phải có biện pháp chấn chỉnh hoạt động công bố thông tin trên phương tiện truyền thông đại chúng này như:
Ban hành các văn bản pháp luật quy định chặt chẽ những nội dung liên quan
đến việc phổ biến công bố thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
Tăng cường đào tạo kiến thức thẩm định cho phóng viên phụ trách để có thể đưa ra những bài viết có tính chuyên nghiệp, định hướng tốt cho sự phát triển của thị
trường.
Thiết lập quy trình kiểm soát các thông tin nhạy cảm, thông tin liên quan có thểảnh hưởng đến giá bất động sản để ngăn ngừa tối đa tình trạng đưa thông tin gây nhiễu loạn thị trường. Đồng thời, không ngừng nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhà báo./.
DANH MC TỤ LIỆU THAM KH O
PH
Bộ luật dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2015
Luật Giá số 11/2012/QH13 của Quốc hội ngày 20 tháng 6 năm 2012 Quyết định số 24/2005/QĐ-BTC ngày 18/04/2005 của Bộ Tài chính.
PH ANH
Aluko, B.T., 2004. Market data for better valuation/pricing: the holy grail of the
valuation profession. The Estate Surveyor and Valuers.
Auronen,L., 2003. Asymmetric Information: Theory and Application.
Emeraldinsight.
Adegoke, O.J. and Aluko, B.T., 2007. Heuristic Behaviour in Valuation Practice
in Lagos Metropolis. The Estate Surveyor and Valuer.
Adegoke, O. J., 2008. Valuation variance in unfamiliar locations and the
significance of caution in valuer behaviour.The estate surveyor and valuer, Jounal of the Nigerian Estate Surveyors and Valuers.
Ajibola, M.O., 2010. Valuation Inaccuracy: An Examination of Causes in Lagos
Metropolis. Journal of Sustainable Development.
Boyce, Byrl N, 1980. Real estate appraisal terminology. Ballinger Pub Co; Rev Sub
edition (September 1, 1980).
Brown, G.,1992. Valuation Accuracy: Developing the Economic Issues. Journal of
Property Research.
Baum, A., & Crosby, N., 1988. Property Investment Appraisal Routledge. London:
Routledge.
Babawale, G.K., 2008. An Evaluation of Factors Influencing Inaccuracy in
Residential Property Valuation in Lagos Metropolis. Unpublished PhD Thesis submitted to the Department Of Estate Management, University of
Lagos, Akoka, Lagos.
Church, B.K. and Schneider, A.,1993. The effect of prior involvement in audit
programme design. Accounting and Finance, Vol.33 No.2.
Crosby and Matysiak, 2003. Valuation Accuracy: Reconciling the Timing of the
Valuation and Sale. University of Reading, Reading.
Diaz, J., 2002. Behavioural Research in Appraisal and some Perspective on
Implications for Practice. Royal Institution of Chartered Surveyors Foundation Research Review Series, London.
Guilkey, D., Cole .R., & Miles, M.,1986. Towards and Assessment of the Reliability
of Commercial Appraisals. The Appraisal Journal.
Geltner, D.,1993. Estimating market values from appraised values without
assuming an efficient market. Journal of Real Estate Research,Vol.8 No.3.
Gallimore, P.,1994. Aspects of Information Processing in Valuation Judgment and
choice. Journal of Property Research.
Gabriel Babawale., 2013.Valuation accuracy – the myth, expectation and
reality.African Journal of Economic and Management Studies.
Hager, D.P., & Lord, D.J., 1985. The Property Market, Property Valuations
and Property Performance Measurement. Journal of the Institute of
Actuaries.
Hendrickson, H. and Espahbodi, R.,1991. Second opinion, opinion shopping and
independence.The CPA Journal, Vol. 61 No. 3.
Hutchison, N., MacGregor, B., Nanthakumaran, N., Adair, A. and McGreal, S.,
1996. Variations in the Capital Valuations of UK Commercial Property.The
Royal Institution of Chartered Surveyors, London
Harvard, T.M.,1995.Valuation versus valuation accuracy, the effect of methodology
and behaviour. Paper presented at the Royal Institution of Chartered
Surveyors 1995 Cutting Edge Conference, Aberdeen.
Harvard, T., 2001. Valuation Reliability and Valuer Behavior. Research Papers
Harvard, T.M., 2001a. Valuation reliability and valuer behaviour. Royal Institution
of Chartered Surveyors Foundation Research Paper Studies.
Harvard, T.M.,2001b. Valuation reliability and valuer behaviour. Research paper,
RICS Foundation, London.
IPD/DJ, 1988. Variance in Valuation. Investment Property Databank/Drivers Jonas,
London.
IPD/DJ, 1990. Variance in Valuation. Investment Property Databank/Driver Jonas,
London.
IPD/DJ, 2003. Variance in Valuation. Investment Property Databank/RICS,
London.
IPD/DJ, 2004. Variance in Valuation.Investment Property Databank/RICS, London. IPD/DJ, 2005. Variance in Valuation.Investment Property Databank/RICS, London. IPD/DJ, 2006. Variance in Valuation.Investment Property Databank/RICS, London. IPD/DJ, 2007. Variance in Valuation.Investment Property Databank/RICS, London. IPD/DJ, 2008. Variance in Valuation.Investment Property Databank/RICS, London. IPD/DJ, 2009. Variance in Valuation.Investment Property Databank/RICS, London. John Murdoch, 2002. Negligence in valuations & Surveys. UK: RICS Business
Services Limited.
Knapp, M.C.,1985. Audit conflict: an empirical study of the perceived ability of
auditors to resist management pressure.Accounting Review, Vol. 60 No.2.
Kohli, A.,1989. Determinants of influence in organizational buying: a contingency
approach. Journal of Marketing, Vol. 53 No. 3.
Kinnard, W. Jr, Lenk, M. and Worzala, E.,1997.Client pressure in the commercial
appraisal industry: how prevalent is it?. Journal of Property Valuation &
Investment, Vol. 15 No. 3
Lindsay, D.,1989.Financial statement users’ perceptions of factors affecting the
ability of auditors to resist client pressure in a conflict situation. Accounting
and Finance, Vol. 29 No. 2.
Property Investment & Finance.
Millington, A.F.,1985.Accuracy and the role of the valuer. Estate Gazette, No. 276. McAllister, P.,1995. Valuation accuracy: a contribution to the debate. Journal of
Property Research, Vol. 1 No. 2.
Matysiak, G. & Wang, P.,1995. Commercial Property Market Prices and
Valuations: Analysing the Correspondence”, Journal of Property Research.
Ogunba, O.A. & Ajayi, C.A.,1998. An Assessment of The Accuracy Of Valuation
In The Residential Property Market in Lagos. The Estate Surveyor and Valuer.
Poneman, L.A.,1992. Ethical reasoning and selection-socialization in accounting.
Accounting Organizations and Society, Vol. 17 No. 3.
Parker, D., 1999. Valuation Accuracy: An Australian Case Study. Journal of
Property Investment and Finance.
Roberts, J.R. and Roberts, E.,1991.The myth about appraisals. The Appraisal
Journal, Vol. 59 No. 2.
Rushmore, S.,1993. Ethics in hotel appraising. The Appraisal Journal, Vol. 61 No.3 Rutledge, J.K.,1994. Conflicts of interest or ‘Thou Shalt Not Steal revisited. Real
Estate Issues, Vol. 19 No. 3.
Royal Institution of Chartered Surveyors, 1995. Appraisal and Valuation
Manual. RICS, London.
Smolen, G.E. and Hambleton, D.C.,1997. Is the real estate appraiser’s role too
much to expect?. The Appraisal Journal, Vol. 65 No. 1.
Wyatt, P.,2003. How much wrong is right? Variance in commercial property
valuation.
Yovinoo-Young, M.G.,1997. Appraisal - from the Middle Ages to now”, available
at: www. appraisal today.com/appraisi.htm (accessed June 23, 2005).
WEBSITE
1. http:// www.vva.org.vn Hội thẩm định giá Việt Nam
2. http://www.luatvietnam.vn/VL/trang-chu/ Thư viện pháp luật
PHỤ LỤC 01: DANH SÁCH CÔNG TY KHẢO SÁT
(1). Chi nhánh Công ty Cổ phần Định giá và Dịch vụ tài chính Việt Nam (VVFC) (2). Công ty Cổ phần Định giá và Đầu tư kinh doanh bất động sản Thịnh Vượng (3). Chi nhánh Công ty Cổ phần Định giá và Tư vấn đầu tư Quốc tế tại TP. HCM (4). Công ty Cổ phần Giám định - Thẩm định Việt Nam
(5). Công ty Cổ phần Giám định thẩm định Sài Gòn (6). Công ty TNHH MTV Thẩm định giá địa ốc Á Châu (7). Công ty TNHH Thẩm định giá - Đấu giá Đại Việt (8). Công ty Cổ phần Thẩm định giá Chuẩn Việt (9). Công ty TNHH Thẩm định giá Đất Việt (10).Công ty Cổ phần Thẩm định giá Đông Á
(11).Công ty Cổ phần Tư vấn và Thẩm định giá Đông Nam (12).Công ty TNHH Thẩm định giá EIC Việt Nam
(13).Công ty Cổ phần Thẩm định giá EXIM (14).Công ty Cổ phần Thẩm định giá Hoàng Gia (15).Công ty TNHH Thẩm định giá Hoàng Quân
(16).Công ty TNHH MTV Thẩm định giá Sài Gòn nhà đất (17).Công ty Cổ phần thẩm định giá Thương Tín
(18).Công ty Cổ phần Thẩm định giá và Đầu tư Sài Gòn Thái Dương (19).Công ty Cổ phần Thẩm định giá và dịch vụ tài chính Sài Gòn
PHỤ LỤC 02: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Đề tài: “Các yếu tố tác động đến mức độ chính xác của kết quả thẩm định giá bất động sản tại TP. Hồ Chí Minh”
Phần 1: Thông tin cá nhân được phỏng vấn
Câu 1. Giới tính của Anh/Chị: Nam Nữ
Câu 2. Độ tuổi của Anh/Chị Từ 18 đến 24 tuổi Từ 25 đến 34 tuổi Từ 35 đến 44 tuổi Từ 45 đến 54 tuổi Trên 55 tuổi
Câu 3. Xin vui lòng cho biết thông tin về trình độ học vấn của Anh/Chị:
Trung cấp trở xuống
Cao đẳng
Đại học
Trên đại học
Câu 4: Xin vui lòng cho biết thông tin về trình độ chuyên môn của Anh / Chị:
Có thẻ TĐV Chưa có thẻ TĐV
Câu 5: Xin vui lòng cho biết tên Công ty/ Cơ quan anh/chịđang làm việc:
...
Câu 6: Xin vui lòng cho biết số năm công tác của anh/chị trong lĩnh vực thẩm định giá bất động sản:
Dưới 1 năm
Từ 1 đến <3 năm
Từ 3 đến <5 năm
Phần 2: Thu thập ý kiến đánh giá về các yếu tố tác động đến mức độ chính xác của kết quả thẩm định giá bất động sản tại TP. Hồ Chí Minh.
** Định nghĩa: “ Mức độ chính xác là thước đo khoảng cách giữa giá trị thẩm định và giá giao dịch tiếp theo của tài sản. Khoảng cách này càng nhỏ thì mức độ chính xác của kết quả thẩm định đạt được càng cao”.
Câu 1.Theo Anh/ Chị kết quả thẩm định giá bất động sản tại TP. Hồ Chí Minh có chính xác hay không?
Có Không
Câu 2. Anh/ Chị có đồng ý rằng thông tin càng minh bạch thì kết quả thẩm định giá bất động sản càng đạt độ chính xác cao? Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý
Câu 3. Anh/ Chị có đồng ý rằng thẩm định viên càng trung thực thì kết quả thẩm định giá bất động sản càng đạt độ chính xác cao? Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý
Câu 4: Theo Anh/ Chị quy mô công ty thẩm định cần có bao nhiêu thẩm định viên để kết quả thẩm định giá bất động sản đạt mức độ chính xác cao nhất?
Câu 5. Anh/ Chị có đồng ý rằng thị trường dịch vụ thẩm định giá càng cạnh tranh thì mức độ chính xác của kết quả thẩm định giá bất động sản đạt được càng thấp? Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý
Câu 6. Anh/ Chị có đồng ý rằng thẩm định viên càng quen thuộc với thị trường thì kết quả thẩm định giá bất động sản càng đạt độ chính xác cao? Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý
Câu 7. Anh/ Chị có đồng ý rằng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của thẩm định viên càng cao thì mức độ chính xác của kết quả thẩm định giá bất động sản càng tăng
Đúng Sai
Câu 8. Anh/ Chị có đồng ý rằng khi áp lực khách hàng càng tăng thì mức độ chính xác của kết quả thẩm định giá bất động sản càng giảm.
PHỤ LỤC 03: KẾT QUẢ CHẠY HỒI QUY
Case Processing Summary
Unweighted Casesa N Percent
Selected Cases Included in Analysis 152 100,0
Missing Cases 0 ,0
Total 152 100,0
Unselected Cases 0 ,0
Total 152 100,0
a. If weight is in effect, see classification table for the total number of cases.
Dependent Variable Encoding
Original Value Internal Value
KHONG CHINH XAC 0
CHINH XAC 1
Block 1: Method = Enter
Omnibus Tests of Model Coefficients
Chi-square df Sig. Step 1 Step 78,351 7 ,000 Block 78,351 7 ,000 Model 78,351 7 ,000 Model Summary Step -2 Log likelihood
Cox & Snell R Square
Nagelkerke R Square
1 131,944a ,403 ,538
a. Estimation terminated at iteration number 6 because parameter estimates changed by less than ,001.
Classification Tablea
Observed Predicted
(Y)MUC DO CHINH XAC CUA KQTĐ
Percentage Correct KHONG CHINH
XAC CHINH XAC
Step 1 (Y)MUC DO CHINH XAC CUA KQTĐ
KHONG CHINH XAC 54 18 75,0
CHINH XAC 15 65 81,3
Classification Tablea
Observed Predicted
(Y)MUC DO CHINH XAC CUA KQTĐ
Percentage Correct KHONG CHINH
XAC CHINH XAC
Step 1 (Y)MUC DO CHINH XAC CUA KQTĐ
KHONG CHINH XAC 54 18 75,0
CHINH XAC 15 65 81,3
Overall Percentage 78,3
a. The cut value is ,500
Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
95% C.I.for EXP(B) Lower Upper Step 1a X1 ,887 ,302 8,627 1 ,003 2,428 3,989 X2 ,005 ,287 ,000 1 ,987 1,005 ,627 1,611 X3 ,007 ,001 23,838 1 ,000 1,007 1,004 1,009 X4 -,081 ,238 ,117 1 ,733 ,922 ,623 1,364 X5 ,200 ,302 ,437 1 ,509 1,221 ,743 2,006 X6 ,818 ,474 2,978 1 ,084 2,267 1,039 4,944 X7 -1,840 ,935 3,875 1 ,049 ,159 ,034 ,739 Constant -4,444 1,579 7,920 1 ,005 ,012
a. Variable(s) entered on step 1: X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7. Step number: 1
Observed Groups and Predicted Probabilities
16 + + I I I I F I I R 12 + C+ E I CI Q I CI U I CCI
E 8 + K CC+ N I K CCI C I K C CCI Y I K K C C CC C CCI 4 + K K C K K C C C C CC C C CC+ I K KK K KKK K K K C C C C CCCC C C C CCI I KK KKKKK KKKKKK C KK K C C K C K C CCCCC C CC CK C CCCI I KK KKKKK KKKKKK CC KK K KCK C K CC KCCCK K K KKCKC C K KC K KK CK CK CK CCCI Predicted ---+---+---+---+---+---+--- ----+---+---+--- Prob: 0 ,1 ,2 ,3 ,4 ,5 ,6 ,7 ,8 ,9 1 Group: KKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCC CCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCC
Predicted Probability is of Membership for CHINH XAC The Cut Value is ,50
Symbols: K - KHONG CHINH XAC C - CHINH XAC