Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng chế phẩm Lacto-Butyrin cho lợn

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG CHẾ PHẨM LACTO BUTYRIN CHO lợn CON LAI GIỐNG NGOẠI PIDU × F1(LANDRACE × YORKSHIRE) từ 4 ðến 28 NGÀY TUỔI (Trang 74)

2. Mục ựắch

3.3. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng chế phẩm Lacto-Butyrin cho lợn

giai ựoạn 24-28 ngày tuổi

Mục ựắch cuối cùng trong chăn nuôi lợn con là ựem lại hiệu quả kinh tế. Trong giai ựoạn tập ăn Ờ 23 ngày tuổi, lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của lợn con chưa cao, việc tăng khối lượng hàng ngày của lợn con phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng sữa của lợn mẹ. Do vậy, trong ựề tài này chúng tôi chỉ tắnh hiệu quả kinh tế khi sử dụng chế phẩm Lacto Ờ Butyrin cho lợn con giai ựoạn từ 24 Ờ 28 ngày tuổi. Hiệu quả kinh tế của lợn con giai ựoạn từ 24 - 28 ngày tuổi ựược thể hiện qua sự chênh lệch giữa chi phắ thức ăn/ kg tăng trọng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 thức ăn luôn ựược các trang trại ựặt lên hàng ựầu vì nó chiếm hơn 70% chi phắ ựầu vào trong chăn nuôi. Thức ăn tốt ngoài việc cân ựối ựầy ựủ các chất dinh dưỡng ựáp ứng ựược cho sinh trưởng và phát triển tốt thì hiệu quả khi sử dụng thức ăn ựó ựem lại là yếu tố quyết ựịnh thức ăn ựó có ựược sử dụng hay không. Chắnh vì vậy, việc bổ sung chế phẩm Lacto-Butyrin vào khẩu phần ăn mà công ty ựang sử dụng cũng cần ựược xác ựịnh hiệu quả kinh tế của chế phẩm.

Bảng 3.12: Hiệu quả kinh tế của bổ sung chế phẩm Lacto-Butyrin ựối với lợn con từ 24 - 28 ngày tuổi

Chỉ tiêu theo dõi đơn vị Lô 1 Lô 2 Lô 3

Khối lượng lợn con 29 ngày tuổi Kg/con 8,20 8,61 9,24

Tăng khối lượng lợn con giai ựoạn TN Kg/con 0,13 0,62 0,84

Thức ăn tiêu thụ trong giai ựoạn TN Kg/con 0,47 0,71 0,81

Giá thành thức ăn VNđ/kg 16.400 16.400 16.433

Chi phắ thức ăn trong giai ựoạn TN VNđ/con 7.708 11.644 13.311

Chi phắ thuốc thú y VNđ/con 300 150 100

Chi con giống lúc 24 ngày tuổi VNđ/con 1.200.000 1.200.000 1.200.000

Tổng chi phắ VNđ/con 1.208.008 1.211.794 1.213.411

KL lợn con lúc 29 ngày tuổi Kg/con 8,20 8,61 9,24

Giá bán lợn con lúc 29 ngày tuổi VNđ/kg 1.200.000 1.200.000 1.200.000

Tiền thu bán lợn con lúc 29 ngày tuổi VNđ/con 1.254.000 1.272.450 1.300.800

Chênh lệch giữa thu và chi VNđ/con 45.992 60.656 87.389

So sánh % 100 131,88 190.01

Chú thắch: Giá bán lợn con lúc 28 ngày tuổi là 1.200.000/1con 7kg. Số kg thừa trên 7kg thì tắnh giá lợn hơi (45.000VNđ/1kg)

Tại thời ựiểm thắ nghiệm, giá thành 1kg Lacto-Butyrin là 1.000.000 ựồng/kg. Nhưng khi sử dụng Lacto-Butyrin ựể phối trộn vào khẩu phần thắ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 nghiệm ở lô 2 - mức 0,6% không làm tăng giá 1kg thức ăn hỗn hợp. Vì khi bổ sung 0,6% Lacto-Butyrin vào trong khẩu phần thức ăn sẽ thay thế một số thành phần trong công thức cám như: ZnO, axit amin, lipit, kháng sinh....và do tỷ lệ phối trộn chế phẩm vào trong khẩu phần ăn của lợn con rất nhỏ, cụ thể là lô 2 là 6kg Lacto-Butyrin/tấn thức ăn. Qua tắnh toán chúng tôi thu ựược giá thành 1kg thức ăn sau khi phối trộn của lô 1 và lô 2 là bằng nhau và bằng 16.400VNđ/kg. Giá thành 1kg thức ăn sau khi phối trộn ở lô 3 Ờ mức 0,8% Lacto-Butyrin cao hơn và bằng 16.433VNđ/kg Kết quả tắnh toán hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm ựược chúng tôi trình bày trên bảng 3.12.

Từ kết quả ở bảng 3.12, so sánh mức ựộ chênh lệch giữa thu và chi qua tỷ lệ % ta thấy nếu coi mức ựộ chênh lệch giữa thu và chi của lô 1 là 100% thì lô 2 là 131,88% và lô 3 là 190,01%. Có thể thấy ựược lô 3 cho hiệu quả kinh tế cao nhất, với mức chênh lệch giữa thu và chi tăng cao hơn so với lô 1 là 90,01% . Nguyên nhân là do lô 3 có chi phắ thức ăn, thuốc thú y và con giống cho 1kg sản phẩm tạo ra thấp hơn. Kết quả ựạt ựược là do lô 3 bổ sung 0,8% chế phẩm Lacto-Butyrin vào trong khẩu phần ăn ựã giúp lợn con tăng trọng nhanh hơn (g/con/ngày), hạn chế tiêu chảy tốt hơn và hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn so với lô 1 và 2. Như vậy, lô thắ nghiệm ựã góp phần làm giảm chi phắ thức ăn trong thời ựiểm giá thức ăn chăn nuôi tăng cao như hiện nay. điều này ựược thể hiện rõ hơn qua biểu ựồ 3.11

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64

Biểu ựồ 3.11. Hiệu quả kinh tế khi bổ sung chế phẩm Lacto-Butyrin cho lợn con từ 24 Ờ 28 ngày tuổi

Nhìn vào biểu ựồ 3.11 ta thấy bổ sung chế phẩm Lacto-Butyrin với mức 0,8% vào thức ăn ựã ựem lại hiệu quả kinh tế cao cho lợn con giai ựoạn từ 24 Ờ 29 ngày tuổi. Như vậy, việc sử dụng các chế phẩm Lacto-Butyrin vào khẩu phần ăn cho lợn con ựã làm tăng tốc ựộ tăng trọng của lợn con, giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở lợn con trong giai ựoạn từ 24 ựến 29 ngày tuổi, nâng cao tỷ lệ nuôi sống, ựem lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi.

Từ những kết quả trên chúng tôi có nhận xét: việc bổ sung Lacto-Butyrin với mức bổ sung 0,8% (8,0kg/tấn) cho khẩu phần ăn của lợn giai ựoạn từ 24 Ờ 29 ngày tuổi là hoàn toàn phù hợp.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Từ các kết quả thu ựược, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

Sử dụng Lacto-Butyrin với tỷ lệ 0,8% (8,0 kg/tấn TĂ) ứng với lô 3 ựã ựưa lại các kết quả tốt nhất, cụ thể như sau:

+ đối với lợn con tập ăn giai ựoạn từ 4 ựến 23 ngày tuổi

- Tăng khả năng tăng khối lượng của lợn con, mức tăng khối lượng của các lô 1, 2 và 3 lần lượt là: 247,48 g/con/ngày; 251,45g/con/ngày và 268,57 g/con/ngày

- Ảnh hưởng tắch cực ựến khả năng phòng bệnh tiêu chảy của lợn con, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của các lô 1, 2 và 3 lần lượt là 4,6 %; 3,33% và 2,5%

+ đối với lợn con sau cai sữa từ 24 ựến 28 ngày tuổi:

- Cải thiện ựược hiệu quả sử dụng thức ăn, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng của các lô 1, 2 và 3 lần lượt là: 3,62; 1,15 và 0,96.

- Tăng cường khả năng sinh trưởng, tăng khối lượng lợn con của các lô 1, 2 và 3 lần lượt là: 25,71g/con/ngày; 125,71g/con/ngày và 167,14g/con/ngày.

- Hạn chế ựược bệnh tiêu chảy, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của các lô 1, 2 và 3 lần lượt là: 8,57%; 4,29% và 2,86%.

- Giảm chi phắ thuốc thú y, mức chi phắ của các lô 1, 2 và 3 lần lượt là: 300 VNđ/con; 150VNđ/con và 100 VNđ/con.

- Khi sử dụng Lacto-Butyrin trong khẩu phần ăn cho lợn con ựã làm tăng mức ựộ chênh lệch giữa thu và chi theo hướng có lãi hơn ựặc biệt là ở mức 0,8%.

KIẾN NGHỊ

- Các trang trại chăn nuôi lợn con nên sử dụng Lacto-Butyrin vào khẩu phần cho lợn từ tập ăn ựến 28 ngày tuổi và nên sử dụng với mức 0,8% Lacto- Butyrin.

- Tiếp tục nghiên cứu sử dụng chế phẩm Lacto-Butyrin ở các giai ựoạn lợn lớn hơn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. TÀI LIỆU TRONG NƯỚC

1. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1996), Dinh

dưỡng và thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Vũ Duy Giảng (2001), Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn gia súc (dùng cho cao học

và nghiên cứu sinh), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Phan Xuân Hảo (2006), đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái ngoại Landrace, Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire) ựời bố mẹ, tạp chắ KHKT Nông nghiệp. Tập 4, số 2: trang 120 - 125.

4. Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan

(1996), Sinh lý học gia súc NXB Nông nghiệp- Hà Nội.

5. Vũ Duy Giảng, Bùi Văn Chắnh (2000), ỘDinh dưỡng gia súc, gia cầmỢ, Cẩm nang chăn

nuôi gia súc, gia cầm (tập 1), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Phạm Quang Hùng, đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Thắng, đoàn Liên, Nguyễn Thị Tú (2006), Giáo trình chăn nuôi cơ bản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Phạm Thị Lan Hương (2006), Theo dõi khả năng sinh trưởng, một số bệnh thường gặp ở lợn con từ sau cai sữa ựến 56 ngày tuổi tại Xắ nghiệp Chăn nuôi đồng Hiệp, Hải Phòng. Báo cáo khoa học năm 2006, trang 34-52.

8. Võ Trọng Hốt, Trần đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ đình Tôn, Nguyễn Khắc Tắch, đinh Thị Nông (2000), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Hội ựồng nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ (1998), Nhu cầu dinh dưỡng của lợn, người dịch: Trần Trọng Chiển, Lã Văn Kắnh. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Trương Lăng (1994). Cai sữa lợn con, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Phú (2009). ỘẢnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm Greencab (calciumbutyrate) trong khẩu phần ăn của lợn con giống ngoại từ 7 Ờ 60 ngày

tuổi tại xắ nghiệp giống gia súc, gia cầm Thuận Thành, Bắc NinhỢ. Luận văn

thạc sĩ Nông nghiệp, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội

12. Palmer J. Holden, Gerard C. Shurson, James E. Pettigrew (2006), ỘKhẩu phần năng lượng cho lợnỢ, Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, NXB Bản ựồ, Hà Nội. 13. Palmer J. Holden, Gerard C. Shurson, James E. Pettigrew (2006), ỘKhẩu phần năng

lượng cho lợnỢ, Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, NXB Bản ựồ, Hà Nội. 14. Nguyễn Như Pho và Trần Thị Thu Thủy (2003), ỘTác dụng của probiotic ựến bệnh

tiêu chảy ở heo conỢ, Kỷ yếu hội nghị khoa học Chăn nuôi Ờ Thú y lần IV,

trường đH Nông LâmTP. Hồ Chắ Minh.

15. Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Mai và Nguyễn Thế Tường (2010), ỘẢnh hưởng của mức Lysine trong thức ăn ựến khả năng sinh trưởng của lợn con lai (Landrace và Yorkshire) từ 7 Ờ 28 ngày tuổiỢ, Tạp chắ Khoa học và Phát triển, trường đH Nông nghiệp Hà Nội, 8(1), tr. 90-97.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67

B. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI

16. Hadani, A. and Ratner,D. (2002), ỘProbactrix probiotic in the prevention

diarrhoea of pigletỢ, Israel Veterinary Madical Association.

17. Feoli C.J., J.H. Hancock, and K.C. Behnke (2008), ỘEffects of Moringa Citrifolia (NONI) and diet complexity on growth performance in weaning pigỢ, Swine day

2008, Report of Progress 1001, Kansas State University: 219 - 225.

18. Fernando Aran Gimenez (2005), ỘHeat treated cereals in post weaning dietsỢ,

International Pig Topics, Vol 20 (6): 13,15.

19. Lindemann, M.D., Cornelius, S.G., Kandelgy, S.M., Moser, R.L., Pettigrew, J.E. (1986), ỘEffect of age, weaning and diet on digestive enzyme levels in the pigletỢ, Journal of Animal Science 62: 1298-1307.

20. Newby, T.J (1985), ỘLocal hypersensitivity respond to dietary antigens in early weaned pigs, D.J. cole and W. HareessigeỢ, Recent development in pig Nutrition, Bulterworths, London

21. Augenstein M.L, L.J Johnston, J.D Hauton and J.E Pettigren (1997) Formulating Farm Ờ Specitic Swine diets, diets, University of minne Ờ Extension. Service USA.

22. Cera K. R., D.C. Mahan, G.A. Reinhart (1990), "Effect of weaning, week post weaning and diet composition on pancreatic and small

intestinal lipase response in young swine", Journal of Animal

Science 65: 1273.

23. Close. W., and K.H Menke (1996), Selected topics, Animal Nutrition,

Hohenheim, Germany.

24. Corring T.A., Aumaitre and G. Durand (1978), "Development of digestive enzymes in piglet from birth to 8 week I.Pancreas and

pancreatic enzymes", Nutritin Metabolizm 22: 231.

25. Deny Cheng Liu (2002), Better utilization of by production center for formers in the Asian Pacific region, National Chung - Hsing

univerrsity, Tai chung - Taiwan.

26. Leo den Hartlog y Coen Smits (2005), Estrategias de Alimentacion y manejo para alcanzar la uniformidad y calidad deseadas en porcino Ờ XXI Curso de Especialiazacion Ờ FEDNA Ờ Madrid- Espana, Noviembre de 2005.

27. Medel P., M.A. Latore y G.G. Mateos (1999) Nutricion y Alimentacion de lechones destetados precozmente. XV Curso de especializacion Avances en Nutricion y Alimentacion Animal, FEDNA Ờ Espana. 28. NRC.National Research coucil(1998)Nutrient Requirements of

Swin,10th Revised Edition National Acrdemy Press, Washington- USA

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 29. Steve Dritz (2004) Management to optimize productivity of the weaned pig, Kansas State University. London Swine Conference Ờ Building Blocks for the future 1-2 April, 2004

30. Sulabo, R.C., M.D. Tokach, E.J. Wiedemann, J.Y. Jacela, J.L. Nelssen, S.S. Dritz, J.M. DeRouchey, and D. Goodband (2007) Effects of varying creep feeding duration osn proportion of pigs consuming creep feed and pre- weaning performance. Swine day 2007, Report of Progress, Kansas State University, USA: 38 Ờ 44.

31. Williams, A.P.(1994). Recent developments in amino acid analysis, Pp. 11-36 in Amino acids in Farm Animal Nutrition, Wallingford, U.K., CAB International

32. Zintzen H.Basel, F.Hoffman (1975), The nutrition of breeding sow and

piglets.

33. Augenstein M.L, L.J Johnston, J.D Hauton and J.E Pettigren (1997) Formulating Farm Ờ Specitic Swine diets, diets, University of minne Ờ Extension. Service USA.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG CHẾ PHẨM LACTO BUTYRIN CHO lợn CON LAI GIỐNG NGOẠI PIDU × F1(LANDRACE × YORKSHIRE) từ 4 ðến 28 NGÀY TUỔI (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)