Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn giai ựoạn sơ

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG CHẾ PHẨM LACTO BUTYRIN CHO lợn CON LAI GIỐNG NGOẠI PIDU × F1(LANDRACE × YORKSHIRE) từ 4 ðến 28 NGÀY TUỔI (Trang 54)

2. Mục ựắch

3.1.4. Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn giai ựoạn sơ

Lợn con giai ựoạn tập ăn, thức ăn chủ yếu của chúng là sữa mẹ. Nhiều công trình nghiên cứu ựã chứng tỏ rằng cho lợn con ăn thêm trong giai ựoạn bú sữa sẽ làm tăng khả năng tiêu thụ thức ăn, tăng tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng ở giai ựoạn sau cai sữa, ựặc biệt khi năng suất sữa của lợn mẹ thấp. Việc cho lợn con ăn sớm và ăn ựược nhiều thức ăn trong thời gian bú sữa không những làm giảm sự teo ựi của lông nhung ruột mà còn làm giảm khả năng nhiễm E.coli và tỷ lệ tiêu chảy của lợn con sau cai sữa.

Tuy nhiên, lợn con trong giai ựoạn tập ăn, hệ thống tiêu hóa (men tiêu hóa) chưa phát triển hoàn thiện ựã ảnh hưởng rất lớn ựến lượng thu nhận thức ăn hằng ngày và hiệu quả sử dụng thức ăn. Theo Newby (1985) nếu trong giai ựoạn tập ăn mà lượng thức ăn tiêu thụ của lợn con (<100 g/con) có thể làm cho lợn mẫn cảm hơn với mầm bệnh ở một số loại thức ăn. Chắnh vì lý do trên chúng tôi ựã tiến hành ựánh giá hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm Lacto - Butyrin trong thức ăn cho lợn con nhằm cải thiện lượng thức ăn thu nhận hằng ngày và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con, từ ựó hạn chế ựược sự mẫn cảm hơn của lợn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43 con với mầm bệnh, ựồng thời nâng cao năng suất của lợn con cai sữa và giảm chi phắ thức ăn cũng như giảm giá thành sản phẩm chăn nuôi. Kết quả nghiên cứu ựược thể hiện qua bảng 3.4.

Kết quả bảng 3.4 cho thấy lượng tiêu thụ thức ăn và lượng thức ăn tắch lũy của của 2 lô thắ nghiệm tăng dần qua các ngày tuổi. Lượng thức ăn thu nhận tắch lũy ở cả giai ựoạn của lô 1, lô 2 và lô 3 lần lượt là 33,73g/con; 43,12g/con và 57,78g/con. Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày tăng dần và tăng mạnh ở những ngày sau. điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển chung của gia súc vì khối lượng tăng lên quá trình trao ựổi chất diễn ra mạnh nên nhu cầu về chất dinh dưỡng hàng ngày cũng tăng lên. Do ựó lợn phải ăn nhiều ựể tăng lượng thức ăn thu nhận ựáp ứng nhu cầu về sinh trưởng. Lợn có tốc ựộ sinh trưởng càng nhanh, khối lượng lớn thì lượng thức ăn thu nhận cũng như hiệu quả sử dụng thức ăn càng cao. So sánh giữa lô TN (2 và 3) và lô đC (lô 1) thì lượng thu nhận thức ăn qua các ngày tuổi của lô TN luôn cao hơn lô đC, ựặc biệt là lô số 3, ở mức bổ sung 0,8% Lacto-Butyrin lượng thức ăn thu nhận tăng vọt hơn hẳn so với hai lô còn lại. điều ựó ựược chúng tôi minh họa bằng biểu ựồ 3.4

Biểu ựồ 3.4. Lượng thức ăn thu nhận của lợn con giai ựoạn sơ sinh-23 ngày tuổi

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 44

Bảng 3.4: Lượng thức ăn thu nhận và lượng thức ăn tắch lũy từng ngày của lợn con giai ựoạn sơ sinh-23 ngày tuổi

Ngày Lượng thu thức ăn thu nhận (g/con/ngày) Lượng thức ăn tắch lũy (g/con/ngày)

Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 1 Lô 2 Lô 3

4 0,19 ổ 0,15 0,23ổ 0,15 0,25 ổ 0,17 0,19 ổ 0,15 0,23 ổ 0,15 0,25 ổ 0,17 5 0,26 ổ 0,17 0,30 ổ 0,12 0,35 ổ 0,18 0,45ổ 0,32 0,53 ổ 0,27 0,60 ổ 0,35 6 0,43 ổ 0,25 0,41 ổ 0,27 0,48 ổ 0,31 0,88 ổ 0,57 0,94 ổ 0,54 1,07 ổ 0,65 7 0,50 ổ 0,36 0,55 ổ 0,37 0,60 ổ 0,43 1,38 ổ 0,93 1,49 ổ 0,91 1,67 ổ 1,08 8 0,63 ổ 0,45 0,61 ổ 0,42 0,82 ổ 0,57 2,00 ổ 1,37 2,09 ổ 1,33 2,48 ổ 1,65 9 0,63 ổ 0,45 0,64 ổ 0,40 0,82 ổ 0,57 2,63 ổ 1,82 2,73 ổ 1,72 3,30 ổ 2,21 10 0,77 ổ 0,40 0,72 ổ 0,48 1,00 ổ 0,74 3,40 ổ 2,21 3,45 ổ 2,20 4,30 ổ 2,95 11 0,95 ổ 0,49 0,96 ổ 0,59 1,18 ổ 0,75 4,34 ổ 2,70 4,42 ổ 2,79 5,48 ổ 3,70 12 1,13 ổ 0,57 1,20 ổ 0,62 1,49 ổ 0,80 5,47 ổ 3,27 5,61 ổ 3,40 6,96 ổ 4,49 13 1,55 ổ 0,61 1,53 ổ 0,56 1,83 ổ 0,80 7,02 ổ 3,88 7,14 ổ 3,96 8,79 ổ 5,29 14 1,59 ổ 0,66 1,53 ổ 0,56 2,14 ổ 0,93 8,61 ổ 4,54 8,67 ổ 4,52 10,94 ổ 6,22 15 1,96 ổ 0,76 1,67 ổ 0,50 2,49 ổ 0,85 10,56 ổ 5,29 10,34 ổ 5,02 13,42 ổ 7,07 16 2,07 ổ 0,76 1,95 ổ 0,40 2,85 ổ 0,78 12,63 ổ 6,05 12,29 ổ 5,42 16,27 ổ 7,85 17 1,92 ổ 0,52 2,29 ổ 0,23 3,72 ổ 0,01 14,54 ổ 6,56 14,58 ổ 5,65 19,98 ổ 7,85 18 2,10 ổ 0,42 3,20 ổ 0,34 4,49 ổ 0,68 16,64 ổ 6,98 16,27 ổ 3,81 24,47 ổ 7,18 19 2,19 ổ 0,51 3,43 ổ 0,39 5,25 ổ 0,35 18,83 ổ 7,49 21,20 ổ 4,92 29,72 ổ 5,82 20 2,52 ổ 0,46 4,04 ổ 0,47 5,34 ổ 0,62 21,34 ổ 7,94 25,24 ổ 4,46 35,06 ổ 4,20 21 3,26 ổ 0,20 4,64 ổ 0,47 5,82 ổ 0,66 24,61 ổ 7,75 29,88 ổ 3,99 40,88 ổ 2,54 22 4,34 ổ 1,27 6,37 ổ 2,46 8,13 ổ 0,87 28,94 ổ 6,47 36,25 ổ 1,53 49,01 ổ 1,34

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45 Nhìn vào biểu ựồ 3.4 ta có thể thấy rằng lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của lợn con trong giai ựoạn tập ăn ở lô 2 và 3 là cao hơn ở lô 1, ựiều này chứng tỏ rằng chế phẩm Lacto-Butyrin ựã có ảnh hưởng tắch cực ựến lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của lợn con trong giai ựoạn tập ăn.

Nếu giai ựoạn này khả năng thu nhận thức ăn của lợn con càng cao sẽ càng tốt cho giai ựoạn sau cai sữa. Lợn 3 tuần tuổi là lúc bước vào cai sữa (tuổi cai sữa trong chăn nuôi lợn công nghiệp hiện nay bình quân là 21 ựến 24 ngày). Cai sữa là một cái stress mạnh nhất trong ựời sống con lợn vì lợn con ựang ựược ăn sữa mẹ rất giàu dinh dưỡng (sữa mẹ có 35% mỡ, 30% protein và 25% lactose tắnh theo chất khô) phải chuyển sang thức ăn khô giầu carbohydrate và protein nguồn gốc thực vật; ựang ựược ăn nhiều bữa trong ngày chuyển sang ăn ắt bữa hơn và ựang ựược ăn cùng với các con khác trong cùng một ổ chuyển sang ăn cùng với ựồng loại nhưng xa lạ hơn. Lúc này lợn phải ựối phó với hai thách thức: một là hệ enzyme tiêu hóa còn ựang thắch ứng với tiêu hóa sữa, hoạt tắnh enzyme protease và amylase còn thấp và chỉ tăng mạnh khi lợn trên 5 tuần tuổi và hai là năng lực miễn dịch bị ựộng ựang giảm và miễn dịch chủ ựộng mới bắt ựầu tăng.

Khi chuyển từ sữa mẹ sang thức ăn khô giàu carbohydrate và protein nguồn thực vật, hoạt ựộng của enzyme tiêu hóa chưa thắch ứng, lượng thức ăn thu nhận của lợn bị giảm, dẫn ựến thiếu năng lượng và rối loạn tiêu hóa. Trong khi ựó năng lực miễn dịch lại ựang ở thời ựiểm giao thời còn suy yếu, tình trạng này làm cho lợn dễ bị nhiễm bệnh. Vì vậy, lượng thức ăn ở giai ựoạn này thu nhận thì sẽ tốt cho lợn con, tránh tình trạng khủng hoảng cho lợn con giai ựoạn sau cai sữa.

Theo Tôn Thất Sơn và CS (2010) trong giai ựoạn tập ăn, tuy lượng thức ăn thu nhận hàng ngày thấp nhưng nếu lợn con ăn ựược càng nhiều thức ăn giai ựoạn này sẽ là yếu tố quan trọng ựể hạn chế stress và tăng lượng thức ăn thu nhận ở lợn con sau cai sữa.

Các nhà nghiên cứu ựã cho biết cho lợn con trước 3 tuần tuổi ăn một ắt thức ăn tập ăn. Thường thì lượng thức ăn tập ăn ăn ựược của lợn ắt hơn thức ăn ựổ ựi, một phần là giai ựoạn này khối lượng tăng trọng chủ yếu phụ thuộc vào lượng sữa mẹ. Mặt khác, lượng thức ăn thu nhận thường chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: tắnh chất nguyên liệu trong khẩu phần ăn, phương pháp chế biến, hàm lượng protein thô trong khẩu phần, chất lượng thức ăn tập

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46 ăn, tình trạng sức khoẻ, bệnh tật của ựàn lợn, thời tiết khắ hậuẦđó cũng có thể là một trong những nguyên nhân chi phối ựến kết quả lượng thức ăn thu nhận của lợn mà chúng tôi thực hiện thắ nghiệm.

Hiệu quả sử dụng thức ăn hay mức tiêu tốn thức ăn trên một ựơn vị sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng trong chăn nuôi lợn, nó quyết ựịnh giá thành sản phẩm và ảnh hưởng ựến hiệu quả sản xuất. Như vậy vấn ựề ựặt ra là làm thế nào ựể nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn ựồng nghĩa với việc giảm tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng cơ thể. Trong thắ nghiệm này, hiệu quả sử dụng thức ăn chắnh là tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể. Chúng tôi tiến hành theo dõi lượng thức ăn của lợn nái và lợn con ựể tắnh toán lượng thu nhận thức ăn và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con giai ựoạn sơ sinh tới 23 ngày tuổi. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 3.5

Bảng 3.5: Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn cho lợn con giai ựoạn sơ sinh Ờ 23 ngày tuổi

Chỉ tiêu Lô 1 Lô 2 Lô 3

1.Lợn nái Kg TĂ/nái/ngày Kg TĂ/lô 6,28 1444,2 6,26 1440,50 6,26 1440 2. Lợn con 4-23 ngày g TĂ/con/ngày Kg TĂ/lô 1,69ổ 0,25 3,68 ổ 0,54 2,16 ổ 0,04 4,92 ổ 0,10 2,89 ổ 0,27 6,62 ổ 0,62

3.Tăng trọng lợn con từ sơ

sinh - 23 ngày tuổi (kg) 603,3 ổ 24,3 645,50 ổ 54,5 686,5 ổ 31,5

4.Hiệu quả sử dụng TA

Sơ sinh Ờ 23 ngày (tắnh cả thức

ăn lợn nái) (kg TĂ/kg TKL) 2,41 ổ 0,10 2,26 ổ 0,19 2,12 ổ 0,10

So sánh (%) 100 94,17 87,97

Chênh lệch (%) 5,83 12,03

Từ bảng 3.5 cho thấy, lượng thu nhận thức ăn của lợn nái ở lô 1, 2 và 3 lần lượt là 6,28 kg TĂ/nái/ngày (1444,2 kg TĂ/lô); 6,26 kg TĂ/nái/ngày (1440,50 kg TĂ/lô); 6,26 kg TĂ/nái/ngày (1440 kg TĂ/lô). Như vậy lượng thức ăn thu nhận của

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47 lợn nái ở cả 3 lô là tương ựương nhau. Tuy nhiên, lượng thu nhận thức ăn của lợn con giai ựoạn 4 tới 23 ngày tuổi ựã có sự khác biệt rõ rệt. điều ựó ựược thể hiện ở lô 1 lượng thức ăn thu nhận của lợn con là 1,69g TĂ/con/ngày (3,68 kg TĂ/lô); lô 2 là 2,16g TĂ/con/ngày (4,92 kg/TĂ/lô); lô 3 là 2,89g TĂ/con/ngày (6,62 kg TĂ/lô). Lượng thức ăn thu nhận của lô TN (2 và 3) cao hơn hẳn so với lượng thức ăn thu nhận của lô đC (lô 1) ựiều này tác ựộng ựến tăng trọng của ựàn lợn theo quy luật sinh trưởng. Tăng trọng của ựàn lợn trong giai ựoạn này của lô 2 và 3 lần lượt là 645,5(kg) và 686,5(kg); lô 1 là 603,3(kg). Mặc dù sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) nhưng có thể thấy ựược lượng thu nhận thức ăn ở lô TN (lô 2 và 3) cao hơn so với lô đC (lô 1) khiến tăng trọng của ựàn lợn trong giai ựoạn này cũng tăng lên rõ rệt ở lô 2 và 3 so với lô 1, ựặc biệt là ở lô 3.

Như vậy, hiệu quả sử dụng thức ăn giai ựoạn sơ sinh tới 23 ngày tuổi bị chi phối chủ yếu bởi lượng thức ăn thu nhận của lợn con. Kết quả ựược thể hiện rõ hơn qua biểu ựồ 3.5.

Biểu ựồ 3.5 Hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con giai ựoạn sơ sinh-23 ngày tuổi

Kết quả cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể giai ựoạn từ sơ sinh cho tới 23 ngày tuổi của lô 1, 2 và lô 3 lần lượt là 2,41 kg TĂ/kg TKL; 2,26 kg TĂ/kg TKL và 2,12 kg TĂ/kg TKL. Nếu tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48 lượng của lô 1 là 100% thì tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lô 2 là 94,17% và và lô 3 là 87,97%. Như vậy, lô 3 tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp nhất, thấp hơn lô 1 là 12.03%. Tuy sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05), nhưng kết quả trên cũng cho thấy việc sử dụng Lacto Ờ Butyrin vào khẩu phần có ảnh hưởng tốt ựến hiệu quả sử dụng thức ăn, góp phần làm tăng thu nhận thức ăn cho lợn con và giảm tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG CHẾ PHẨM LACTO BUTYRIN CHO lợn CON LAI GIỐNG NGOẠI PIDU × F1(LANDRACE × YORKSHIRE) từ 4 ðến 28 NGÀY TUỔI (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)