2. Mục ựắch
3.1.5. Ảnh hưởng của việc sử dụng Lacto-Butyrin ựến bệnh tiêu chảy ở
con giai ựoạn sơ sinh - 23 ngày tuổi
Lợn con trong giai ựoạn tập ăn rất dễ bị tiêu chảy do hệ tiêu hóa chưa phát triển hoàn thiện, cơ thể còn yếu có thể nói hội chứng tiêu chảy còn khá phổ biến trong các trang trại chăn nuôi lợn nái và các hộ chăn nuôi nhỏ, ựặc biệt là trong giai ựoạn ựang hoành hành, thời tiết ựang thay ựổi thất thường. Gây thiệt hại không hề nhỏ nếu không có biện pháp phòng trị kịp thời và hiệu quả. Hiện nay tiêu chảy của lợn con trong giai ựoạn theo mẹ vẫn là vấn ựề nan giải ựối với ngành chăn nuôi lợn nước ta.
Nguyên nhân gây ra bệnh tiêu chảy rất ựa dạng do mẹ mất sữa, do thay ựổi thức ăn ựột ngột, do virus, vi khuẩn, ựộc tố nấm mốc, thời tiết khắ hậu, stressẦ Nhưng dù là nguyên nhân nào ựi nữa nhiễm khuẩn vẫn là nguyên nhân chủ yếu trong ựó vi khuẩn E.coli và Salmonella chiếm vai trò chủ ựạo. Lợn con khi bị tiêu chảy thì khả năng tiêu hóa, hấp thu chất dinh dưỡng kém, giảm cơ thể nhanh chóng do mất nhiều nước và rất dễ chết nếu không có phác ựồ ựiều trị thắch hợp và kịp thời. Mặt khác, sau khi sinh trưởng của lợn con cũng sẽ bị giảm hơn so với những con không bị tiêu chảy do chức năng sinh lý của niêm mạc ruột non không bị tổn thương, khả năng hấp thu chất dinh dưỡng ắt nhiều cũng bị hạn chế. Tất cả ựiều này ựã làm giảm giá thành sản phẩm chăn nuôi do phải tăng chi phắ thức ăn, chi phắ thuốc thú yẦ
Kết quả ựánh giá mức ựộ ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm Lacto- Butyrin vào khẩu phần ựến khả năng phòng ngừa bệnh tiêu chảy của lợn con giai ựoạn tập ăn ựược trình bày ở bảng 3.6.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49
Bảng 3.6: Tỷ lệ tiêu chảy của lợn con thắ nghiệm giai ựoạn sơ sinh - 23 ngày tuổi Chỉ tiêu theo dõi Lô 1 Lô 2 Lô 3
Tổng số lợn con (con) 239 240 240
Số nái (con) 10 10 10
Số lần lặp lại (lần) 2 2 2
Số ngày theo dõi (ngày) 20 20 20
Số con mắc bệnh tiêu chảy (con) 11 8 6
Tỷ lệ tiêu chảy (%) 4,60 3,33 2,50
Số con chết (con) 21 12 11
Tỷ lệ chết % (từ 4 ựến 23 ngày tuổi) 8,79 5,00 4,58
* Bệnh tiêu chảy:
Bệnh tiêu chảy là một bệnh nan giải trong chăn nuôi lợn con. Bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra như: thức ăn, nước uống, thời tiết, vệ sinh chuồng trại Ầ nên người ta gọi là hội chứng tiêu chảy (HCTC) ở lợn con.
Kết quả bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ lợn con mắc bệnh tiêu chảy trong giai ựoạn từ tập ăn ựến cai sữa ở các lô thắ nghiệm có sự khác nhau, lô 1 là 4,6%, lô 2 là 3,33% và lô 3 là 2,5%. Có thể thấy, tỷ lệ lợn con mắc bệnh tiêu chảy ở lô TN ựã giảm so với lô đC, ựặc biệt là ở lô 3, giảm ựến 2,1% so với lô 1. Như vậy, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con trong giai ựoạn tập ăn ở các lô thắ nghiệm ựược sử dụng chế phẩm Lacto-Butyrin giảm hơn so với lô đC không ựược sử dụng chế phẩm Lacto-Butyrin. Kết quả ựược thể hiện rõ hơn ở biểu ựồ 3.6.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50
Biểu ựồ 3.6. Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ
Nhìn vào biểu ựồ 3.6 ta thấy sử dụng chế phẩm Lacto-Butyrin vào thức ăn cho lợn con trong giai ựoạn từ tập ăn ựến cai sữa ựã có ảnh hưởng tắch cực ựến tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con. Mức sử dụng 0,8% chế phẩm Lacto-Butyrin vào khẩu phần ựã làm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở lợn con giảm 2,1% so với lô đC.
Kết quả thắ nghiệm cũng cho thấy trong giai ựoạn từ sơ sinh tới 23 ngày, số con chết của lô 2 và 3 lần lượt là 12 và 11 con thấp hơn lô 1 (21 con). Tỷ lệ chết của lô 2 và 3 ựã giảm 3,79% và 4,21% so với lô 1. điều này ựã cho thấy, lợn con ở lô 2 và 3 ựược ăn thức ăn có sử dụng chế phẩm Lacto-Butyrin có sức ựề kháng cao hơn, sức sống tốt hơn lô lô 1. đặc biệt, việc sử dụng chế phẩm Lacto-Butyrin với 0,8% vào thức ăn ựã làm giảm ựáng kể tỷ lệ chết của lợn con.
Số ngày ựiều trị bệnh tiêu chảy ở lợn con giữa 3 lô không có sự khác biệt. Tất cả lợn con ựược tiêm phòng ựầy ựủ các loại vaccine, ựược nuôi dưỡng và chăm sóc ựúng quy trình kỹ thuật của trại. Trong quá trình tiến hành thắ nghiệm chúng tôi ựã sử dụng thuốc Enrotril.50 do công ty thuốc thú y HanVet sản xuất ựược sử dụng ựể ựiều trị bệnh tiêu chảy ở lợn con trong giai ựoạn tập ăn, với liều 1 Ờ 1,5 ml/con/lần. Kết quả cho thấy, tỷ lệ chữa khỏi bệnh tiêu chảy trên lợn con ựạt mức rất cao. Như vậy, phác ựồ ựiều trị bệnh tiêu chảy trên lợn con Công ty TNHH một thành viên lợn giống Lạc Vệ ựã ựem lại kết quả rất tốt.
Tỷ lệ nuôi sống là chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi. Tỷ lệ nuôi sống cao hay thấp phản ánh thể chất của ựàn lợn tốt hay xấu. Tỷ lệ nuôi sống của các nhóm lợn thắ nghiệm qua các giai ựoạn biểu thị khả năng thắch nghi của chúng với ựiều kiện môi trường, khả năng chống ựỡ bệnh tật và còn thể hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và quản l ý ựàn lợn. Trong chăn nuôi, nếu ựàn lợn khỏe mạnh, tỷ lệ nuôi sống cao thì tốc ựộ sinh trưởng nhanh, hiệu quả kinh tế cao và ngược lại.
Từ kết quả bảng 3.6 số con chết giai ựoạn từ 4 tới 23 ngày tuổi ở lô 1 (21 con) cao hơn lô 2 và 3 (12 và 11 con). Kết quả ở cả 3 lô thắ nghiệm ựều cho thấy số con chết cao hơn số con mắc tiêu chảy. Là do, tỷ lệ nuôi sống của ựàn lợn con còn phụ thuộc lớn vào khả năng thắch nghi của chúng với ựiều kiện môi trường, khả năng chống ựỡ bệnh tật và còn thể hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và quản l ý ựàn. Nhìn vào bảng trên cũng thấy ựược tỷ lệ chết của lợn con giai ựoạn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 từ 4 tới 23 ngày tuổi ở lô 2 và 3 (5,00% và 4,58%) thấp hơn so với lô 1 (8,79%).. Do 3 lô thắ nghiệm ựều ựược áp dụng quy trình nuôi dưỡng chăm sóc, quản lý là như nhau. Như vậy, việc sử dụng chế phẩm Lacto-Butyrin vào khẩu phần cho lợn con ựã nâng cao sức sống của ựàn lợn con dẫn tới giảm tỷ lệ chết giai ựoạn 4 tới 23 ngày tuổi, ựặc biệt thể hiện rõ ở mức 0,8%.
Theo đỗ Trung Cứ và CS (2000) dùng chế phẩm EM với tỷ lệ 0,2% sử dụng cho lợn con ựể phòng bệnh tiêu chảy cho lợn con trước và sau cai sữa cho thấy tỷ lệ tiêu chảy của lợn con ựã giảm 30,0% so với lô không sử dụng chế phẩm EM.
Theo Hadani và CS (2002), sử dụng chế phẩm Probactrix cho lợn con với liều 3 ml/con vào ngày thứ nhất và ngày thứ 3 sau khi ựẻ ựể phòng bệnh tiêu chảy. Kết quả cho thấy tỷ lệ tiêu chảy ựã giảm 6,6% so với lô đC.
Theo Nguyễn Như Pho và Trần Thị Thu Thuỷ (2003) khi bổ sung chế phẩm Organic Green (probiotic) cho lợn con trong giai ựoạn tập ăn với liều 0,8 - 1,2x108 CFU/kg khối lượng cơ thể cho thấy tỷ lệ tiêu chảy trên lợn con giai ựoạn heo mẹ giảm 1,5 Ờ 3%; tỷ lệ chết giảm 2 Ờ 6% so với lô đC. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi hoàn toàn phù hợp với các kết quả nghiên cứu trên, khi bổ sung chế phẩm có lợi vào khẩu phần cho lợn giai ựoạn tập ăn ựã làm giảm tỷ lệ tiêu chảy và giảm tỷ lệ chết cho ựàn lợn thắ nghiệm.
Từ kết quả thu ựược trong bảng 4.6 cho thấy khi lợn con ựược sử dụng chế phẩm Lacto-Butyrin vào trong khẩu phần ăn ngoài việc nâng cao khả năng tiêu hóa, tăng sức ựề kháng ựã có tác dụng rõ rệt trong việc phòng bệnh tiêu chảy. đồng thời, chế phẩm Lacto-Butyrin ựã có tác dụng kìm hãm, hạn chế một số vi khuẩn ựường ruột gây bệnh tiêu chảy ở lợn con trong giai ựoạn tập ăn, với mức sử dụng 0,8% chế phẩm Lacto-Butyrin trong khẩu phần cho lợn con giai ựoạn theo mẹ cho hiệu quả tốt và hoàn toàn phù hợp.
3.2. Ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm Lacto-Butyrin vào khẩu phần ăn ựối với lợn con giai ựoạn 24-28 ngày tuổi ựối với lợn con giai ựoạn 24-28 ngày tuổi