- Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện, kỹ thuật cho các cơ quan tiến hành tố
tụng, như trang bị vũ khắ, khắ tài và các phương tiện ựể phục vụựiều tra, phương tiện ghi âm, ghi hình, phương tiện thông tin, phương tiện liên lạc,Ầựầy ựủ.
- Cần có sự thay ựổi về tiền lương cũng như cần phải có thêm những chế ựộ ưu
ựãi, hổ trợ ựối với cán bộ ngành Tư pháp. đó là cách tốt nhất ựể cơ bản ựầy lùi tình trạng cán bộ bị ựồng tiền thao túng và thúc ựẩy người cán bộ toàn tâm, toàn ý phục vụ
công tác, không lo lắng nhiều ựến việc kiếm sống, các vi phạm trong hoạt ựộng giải quyết vụ án cơ bản sẽựược ựẩy lùi.
- Tăng cường công tác lãnh ựạo, chỉ ựạo, thanh tra, kiểm tra, kiểm sát ựối với các vụ án hình sự.
- Tăng cường sự phối hợp giữa Viện kiểm sát nhân dân với các cơ quan tiến hành tố tụng, với các cơ quan đảng và Nhà nước trong ựấu tranh phòng, chống tội phạm. Việc tăng cường mối quan hệ phối hợp này phải dựa trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ
của mỗi ngành theo quy ựịnh của pháp luật.
- Phát huy hơn nữa vai trò của báo chắ nói riêng và các phương tiện thông tin ựại chúng nói chung trong việc phát hiện và ựấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật. trong thời kỳ hội nhập thì ưu thế thông tin ựang thuộc về các phương tiện thông tin ựại chúng. Bên cạnh ựó, cần có nhưng biện pháp chế tài ựối với những nguồn thông tin bóp méo sự thật, giúp sức cho tiêu cực phát triển, ựẩy lùi sự thật khách quan. Từ ựó mới tập trung ựược toàn lực lượng bộ phận thông tin ựại chúng trong việc ựấu tranh phòng, chống tội phạm ựạt ựược kết quả tốt cao nhất.
- đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân.
+ Nâng cao trách nhiệm của tất cả các cơ quan Nhà nước trong công tác giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
+ Tuyên truyền pháp luật phải bằng nhiều hình thức, với nhiều nội dung và những hình thức tuyên truyền cần phải thực tế và dễ tiếp cận ựể người dân cùng tham gia phát hiện và truy bắt tội phạm, phát hiện vi phạm pháp luật và báo cho cơ quan chức năng.
. Mở các phiên tòa xét xử lưu ựộng, tạo ựiều kiện thuận lợi (tiếp nhận thông tin tố giác một cách nhanh chóng, không gây phiền hà cho người dân) ựể phát huy Ộtai mắtỢ của nhân dân.
. Thường xuyên những hoạt ựộng phổ biến pháp luật cho người dân, ựặc biệt quan tâm ựến người dân ở vùng sâu, vùng xa. Có thể tuyên truyền bằng cách cho họ
tham gia những trò chơi, hoạt ựộng nói về pháp luật.
. Như chúng ta ựã biết qua trò chơi truyền hình Ộai ựúng ai saiỢ ựược phát song trên đài truyền hình Vĩnh Long, ựó là một trong những hình thức tuyên truyền pháp luật rất có hiệu quả. Có thể phát triển hình thức tuyên truyền trên.
Bên cạnh việc vận ựộng nhân dân tham gia vào phong trào bảo vệ an ninh Tổ
quốc, cũng cần vận ựộng nhân dân tham gia tố giác tội phạm. Có những công dân biểu hiện và ựóng góp rất tắch cực. Thực tế công tác nêu gương người tốt việc tốt ựã ựược các cơ quan Nhà nước thực hiện một cách nghiêm túc, ựối với những hành ựộng anh dũng của công dân trong việc tố giác tội phạm, truy bắt tội phạm ựều ựược khen thưởng và khuyến khắch, ựối với những gương mặt ựiển hình thì cần có những biện pháp nhân rộng ựể mọi người không chỉ biết ựến người có hành ựộng dũng cảm ựó mà từựó muốn truyền ựạt ý thức pháp luật trong mỗi người dân.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu ựề tài: ỘKhởi tố vụ án hình sựỢ. Cho thấy giai ựoạn khởi tố là một giai ựoạn rất quan trọng, có thểựây là giai ựoạn bàn ựạp, ựể từựó thực hiện tốt hoạt ựộng giải quyết vụ án hình sự. Nếu nền tảng, căn bản có vững chắc thì giai ựoạn ựiều tra tiếp theo sẽ thuận lợi và nhanh chóng hơn. Một lần nữa cần nhấn mạnh giai ựoạn khởi tố là giai ựoạn có ý nghĩa rất quan trọng ựối với toàn bộ hoạt ựộng tố tụng tiếp theo. Cuộc
ựiều tra có ựạt ựược kế quả khách quan, toàn diện và ựầy ựủ hay không. Tắnh mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, tài sản và quyềt tự do dân chủ khác của công dân ựược pháp luật thừa nhận có ựược sự tôn trọng hay không, phụ thuôc rất nhiều vào việc thực hiện
ựúng ựắn và nghiêm chỉnh những quy ựịnh về khởi tố vụ án hình sự.
Trong Nghị quyết đại hội ựại biểu tòan quốc lần thứ IX, lần thứ X của đảng ựã
ựề cập ựến nội dung cải cách tổ chức, bộ máy các cơ quan tư pháp và nâng cao tinh thần trách nhiệm của các cán bộ làm công tác bảo vệ pháp luật. Ngày 02/6/2005, Bộ
chắnh trị ban hành Nghị quyết số 49/NQ-TW về Chiến lược cải cách tư pháp ựến 2020. Trong ựó, đảng ta ựã ựánh giá những thành công trong tổ chức bộ máy và công tác tư
pháp, nhận diện những ựiểm còn hạn chế, bất cập và ựề ra chiến lược cụ thể ựể tiến hành cải cách hoạt ựộng tư pháp một cách quyết liệt, nhằm nâng cao chất lượng hoạt
ựộng tư pháp và ựặc biệt nhằm hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật xảy ra trong hoạt
ựộng giải quyết các vụ án hình sự nói chung và trong hoạt ựộng khởi tố nói riêng, một giai ựoạn với nhiệm vụ tưởng chừng như ựơn giản nhưng ựòi hỏi phải ựược các cơ
quan có thẩm quyền chấp hành với tinh thần trách nhiệm cao, ựể hoàn thành tốt nhiệm vụ và ựạt ựược mục tiêu chung của Bộ luật tố tụng hình sự 2003.
Trong quá trình nghiên cứu ựề tài do hạn chế về khả năng, trình ựộ và ựiều kiện nghiên cứu, nên ựề tài không tránh khỏi nhiều thiếu sót và khuyết ựiểm nhất ựịnh. Vì vậy, người viết kắnh mong nhận ựược ý kiến ựóng góp của quý Thầy, Cô ựể ựề tài hoàn chỉnh hơn.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
1. Bộ luật hình sự 1999.
2. Bộ luật tố tụng hình sự 1988. 3. Bộ luật tố tụng hình sự 2003 .
4. Chỉ thị số 954-CP ngày 17/8/1974 của Bộ công an hướng dẫn về việc áp dụng thủ tục rút ngắn ựối với vụ án hình sự ắt nghiêm trọng, phạm pháp quả tang, ựơn giản rõ ràng.
5. GV Mạc Giáng Châu - Tập bài giảng Luật hình sự Việt Nam - đHCT - 2006;
6. Hiến pháp nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992;
7. Hoàng Thị Liên - Cần sửa ựổi các quy ựịnh liên quan ựến quyền khởi tố
theo yêu cầu của người bị hại trong Bộ luật tố tụng hình sự 2003 - Tạp chắ kiểm sát số
tết (03/02-2008);
8. Lê Tiến Châu (Th.S, GV khoa luật hình sự - đại học luật Thành phố Hồ
Chắ Minh), tìm hiểu các kiểu (hình thức) tố tụng hình sự, tạp chắ Khoa học pháp luật số
8/2002.
9. LS Trần Trọng Tuấn - 101 tình huống pháp luật - NXB Tư pháp - 2005; 10. Luật tổ chức Tòa án nhân dân 1960;
11. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1960; 12. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002.
13. Nghị quyết 03/2004/HđTP ngày 02/10/2004 của HđTP TAND Tối cao hướng dẫn thi hành một số quy ựịnh trong phần thứ nhất ỘNhững quy ựịnh chungỢ của Bộ luật TTHS 2003;
14. Nghị quyết số 272/2004NQ-UBTVQH ngày 20/8/2004 của UBTVQH về
việc thi hành pháp lệnh tổ chức ựiều tra hình sự 2004;
15. Nguyễn Ngọc điệp - Những ựiều cần biết về thủ tục khởi tố, ựiều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự - NXB Công an nhân dân - 2001;
16. PGS. TS Nguyễn Ngọc Anh - TS Trần Văn Luyện - TS Trần Quang Tiệp - TS Nguyễn đức Mai..- Bình luận khoa học Bộ luật TTHS VN 2003 - NXB Chắnh trị
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
18. Tạp chắ Kiểm sát số 20 (10/2007).
19. Thông tư liên tịch 427/TT-LB ngày 28/6/1963 của Bộ công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao về việc quy ựịnh tạm thời một số nguyên tắc về quan hệ
công tác giữa Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Công an;
20. Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP ngày 01/07/2005 hướng dẫn thi hành một sốquy ựịnh của pháp luật trong công tác thống kê hình sự, thống kê tội phạm;
21. Thông tư liên tịch số 03/2006 ngày 23/05/2006 của TTLT- KSNDTC - TTrCP - Bộ CA - Bộ QP về quan hệ phối hợp trong việc phát hiện ựiều tra, xử lý các vụ có dấu hiệu tội phạm do Cơ quan Thanh tra kiến nghị khởi tố;
22. Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT - VKSTC - BCA - BQP ngày 07/09/2005 về quan hệ phối hợp giữa cơ quan ựiều tra và VKS trong việc thực hiện một số quy ựịnh của Bộ luật TTHS 2003;
23. Thông tư số 139-TTg ngày 28/5/1974 của Thủ tướng Chắnh phủ hướng dẫn về thủ tục ựiều tra, truy tố, xét xử các vụ án phạm pháp quả tang;
24. Ths Nguyễn Văn Cừ - Bàn thêm về việc bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, người bị hại trong vụ án hình sự - Tạp chắ Kiểm sát số 15 (8/2007);
25. ThS. Lê Thị Kim Chung - Vi phạm pháp luật trong thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự - NXB Tư pháp Ờ 2006;
26. Trường đại học Luật Hà Nội - Giáo trình Luật TTHS Việt Nam - NXB CAND - 2005;
27. Viện khoa học pháp lý Bộ tư pháp - Bình luận khoa học Bộ luật TTHS 2003 - NXB Tư pháp - 2005;
Vũ Trọng Khương - Phó hiệu trưởng Trường ựào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát - Quan hệ phối hợp giữa các chủ thể trong phòng ngừa tội phạm - Tạp chắ TAND số 7 (4/2006);