Hành vi không cấu thành tội phạ m

Một phần của tài liệu Khởi tố vụ án hình sự (Trang 40)

Không có bất kỳ một ựiều luật nào từ xưa ựến nay quy ựịnh khái niệm cấu thành tội phạm. Cấu thành tội phạm là một khái niệm chung nhất ựược các nhà luật học rút ra từ nhiều quy ựịnh chung cũng như quy ựịnh về từng tội phạm cụ thể của luật. Chẳng hạn như, cấu thành tội phạm là hệ thống các dấu hiệu cần và ựủ ựặc trưng cho từng tội phạm cụ thể ựược quy ựịnh trong Bộ luật hình sự hoc cấu thành tội phạm là khuôn mẫu pháp lý của tội phạm hay cấu thành tội phạm là khái niệm pháp lý ựược quy ựịnh trong luật về hành vi phạm tội(8). Tuy nhiên, khái niệm cấu thành tội phạm phổ biến và

ựược nhiều người chấp nhận nhất hiện nay cho rằng, cấu thành tội phạm là tổng hợp những dấu hiệu chung có tắnh ựặc trưng cho một loại tội phạm cụ thể ựược quy ựịnh trong Bộ luật hình sự(9). Do ựó, dù cấu thành tội phạm không ựược quy ựịnh thành một

ựiều luật những là cơ sở pháp lý bắt buộc ựể xác ựịnh tội phạm. Một hành vi bị xem là tội phạm và phải chịu hình phạt khi hành vi ựó ựược luật hình sự quy ựịnh (Bộ luật hình sự 1999). điều 2 Bộ luật hình sự 1999 quy ựịnh: ỘChỉ người nào phạm tội ựã

ựược Bộ luật hình sự quy ựịnh mới phải chịu trách nhiệm hình sựỢ, thể hiện rõ cơ sở

pháp lý này. Luật hình sự quy ựịnh tội phạm thông qua việc quy ựịnh các hành vi nguy hiểm cho xã hội có ựủ các yếu tố của cấu thành tội phạm.

Nói như thế, không có nghĩa là mọi tội phạm ựều phải thõa mãn hết tất cả các yếu tố của cấu thành tội phạm. Có hai loại cấu thành tội phạm là cấu thành tội phạm bắt buộc và cấu thành tội phạm không bắt buộc.

* Cấu thành tội phạm bắt buộc bao gồm bốn dấu hiệu

- Mặt khách quan của tội phạm

Bất cứ tội phạm nào khi ựược thực hiện cũng diễn ra và tồn tại các yếu tố: + Hành vi nguy hiểm cho xã hội.

+ Hậu quả nguy hiểm cho xã hội.

+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

+ Các ựiều kiện bên ngoài khác của tội phạm (công cụ, phương tiện, phương pháp, thủựoạn, thời gian, ựịa ựiểmẦ phạm tội)

Và tổng hợp các yếu tố trên tạo thành mặt khách quan của tội phạm. Như vậy, mặt khách quan của tội phạm là tổng hợp tất cả những biểu hiện của tội phạm diễn ra và tồn tại bên ngoài thế giới khách quan. Các biểu hiện khách quan của tội phạm không phải lúc nào cũng ựược thể hiện ựầy ựủ trong cấu thành tội phạm. Có biểu hiện

ựược thể hiện trong cấu thành tội phạm cơ bản của tất cả tội phạm (hành vi nguy hiểm cho xã hội), có biểu hiện chỉ ựược phản ánh trong một số tội phạm cụ thể hoặc trong cấu thành tội phạm tăng nặng, giảm nhẹ (hậu quả nguy hiểm cho xã hội), có biểu hiện

ựôi lúc ựược thể hiện như tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹẦ dù thế nào ựi nữa, chúng ta cũng phải thấy rằng, mặt khách quan của tội phạm là dấu hiệu của cấu thành tội phạm, không có mặt khách quan thì không có tội phạm xảy ra dù các mặt khác của tội phạm ựã hội ựủ.

- Khách thể của tội phạm

Khách thể của tội phạm là hệ thống các quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại, trực hoặc gián tiếp ảnh hưởng ựến lợi ắch và sự tồn tại của giai cấp thống trị ựược Nhà nước (ựại diện cho giai cấp thống trị) bảo vệ bằng các quy phạm pháp luật hình sự

Cụ thể tại điều 8 khoản 1, Bộ luật hình sự 1999 hệ thống các quan hệ xã hội ựó

ựược liệt kê: độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chế ựộ

chắnh trị, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, quyền, lợi ắch hợp pháp của tổ chức, tắnh mạng. sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền và lợi ắch khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, không phải mọi hành vi gây thiệt hại ựến các quan hệ trên ựều là hành vi phạm tội mà hành vi ựó phải gây thiệt hại phải ựến mức nguy hiểm ựáng kể.

Vắ dụ: Hành vi trộm cắp tài sản, những giá trị tài sản trộm cắp dưới 500 nghìn

ựồng. hành vi trộm cắp này không thỏa mãn ựặc trưng của điều 138 khoản 1, Bộ luật hình sự về tội trộm cắp tài sản.

- Chủ thể cấu tội phạm

Tội phạm trước hết là hành vi, chắnh vì thế, tội phạm bao giờ cũng ựược thực hiện bởi một chủ thể xác ựịnh.

điều 8 khoản 1, Bộ luật hình sự 1999 quy ựịnh: ỘTội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội ựược quy ựịnh trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ýỢ. Như vậy, chủ thể của tội phạm trước hết là con người và con người ựó phải có năng lực trách nhiệm hình sự, nói như thế sẽ

không khái quát và phản ánh ựúng yếu tố chủ thể trong cấu thành tội phạm. Dấu hiệu chủ thểựược mô tả trong cấu thành tội phạm bao gồm: Năng lực chịu trách nhiệm hình

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

sự và ựạt ựộ tuổi chịu trách nhiệm hình sự. Trong ựó, năng lực trách nhiệm hình sự, là

ựiều kiện cần thiết bảo ựảm cho chủ thể có thể có lỗi khi thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội, còn ựạt ựộ tuổi chịu trách nhiệm hình sựựược coi là ựiều kiện cho phép chủ thể có ựược năng lực trách nhiệm hình sự. Tóm lại, năng lực trách nhiệm hình sự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và ựộ tuổi chịu trách nhiệm hình sự là yếu tố chung cho tất cả các tội phạm. Bên cạnh các dấu hiệu chung của chủ thể của tội phạm nhưựã nêu, một số tội phạm cụ thểựược quy ựịnh trong Bộ luật hình sự còn ựòi hỏi các dấu hiệu ựặc biệt.

Vắ dụ: Tội tham ô tài sản (điều 278, Bộ luật hình sự). đòi hỏi dấu hiệu ựặc biệt của chủ thể phải là người có chức vụ, quyền hạn trực tiếp quản lý tài sản.

- Mặt chủ quan của tội phạm

Tội phạm là sự thống nhất giữa hai mặt khách quan và chủ quan. Hành vi biểu hiện thái ựộ do bên trong của người thực hiện hành vi là mặt chủ quan của tội phạm, thể hiện thái ựộ tâm lý chủ quan của người phạm tội ựối với hành vi của mình và ựối với hậu quả do hành vi ựó gây ra. Nó bao gồm ba yếu tố sau:

+ Lỗi là thái ựộ tâm lý bên trong của người phạm tội ựối với hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội của mình.

+ Mục ựắch phạm tội là kết quả cuối cùng mà người phạm tội muốn ựạt ựược khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội. Nó xác ựịnh khuynh hướng ý chắ và khuynh hướng hoạt ựộng của tội phạm.

+ động cơ phạm tội là ựộng lực thúc ựẩy người phạm tội thực hiện hành vi. Trong ựó lỗi là yếu tố bắt buộc của mỗi tội phạm, có vai trò quan trọng trong mặt chủ quan của tội phạm.

Vắ dụ: Tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác (điều 104, Bộ luật hình sự 1999).

Ngoài ra, có một số yếu tố khác nằm trong cấu thành tội phạm không bắt buộc như: Hậu quả của hành vi phạm tội, ựộng cơ, mục ựắch của tội phạm. đối với cấu thành tội phạm bắt buộc ựòi hỏi phải có trong tất cả các tội phạm, thiếu một trong bốn dấu hiệu thì sẽ không có tội phạm xảy ra.

Trên thực tế, có những hành vi xảy ra có dấu hiệu như tội phạm nhưng khi xem xét, phân tắch hành vi thì nó lại không có ựầy ựủ các dấu hiệu cấu thành tội phạm nêu trên.

Vắ dụ 1: Nguyễn Văn A (13 tuổi) cố ý gây thương tắch cho B dẫn ựến B bị thương tật 11%. Nhưng hành vi của A không bị truy cứu trách nhiệm hình sự vì A chỉ mới 13 tuổi (chưa ựạt ựộ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự). Hay nói cách khác, hành vi của A không cấu thành tội phạm vì không thỏa mãn về dấu hiệu chủ thể của tội phạm.

Vắ dụ 2: Anh A bị B ựe dọa phải thực hiện hành vi trộm cắp tài sản (tàn sản quý hiếm), nếu không thực hiện thì B sẽ giết con của A, Vì trong tình thế bắt buộc và không

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

thể chống cự nên A ựã phải thực hiện hành vi. Tuy nhiên, hành vi của A sớm bị cơ

quan chức năng phát hiện.

Trong vắ dụ này, hành vi của A ựã ựược thực hiện (thỏa mãn mặt khách quan - có hành vi phạm tội xảy ra), A có nhận thức ựầy ựủ và ựạt ựộ tuổi chịu trách nhiệm hình sự (thõa mãn chủ thể của tội phạm), hành vi của A xâm hại ựến quyền và lợi ắch hợp pháp của công dân (thõa mãn khách thể của tội phạm). Tuy nhiên, dấu hiệu về mặt chủ quan của tội phạm lại không thỏa mãn, A thực hiện hành vi chỉ vì không có sự lựa chọn trước lời ựe dọa giết con của B. Mối quan hệ giữa hai mặt khách quan và chủ

quan không có sự thống nhất.

Bên cạnh việc xác ựịnh tội phạm cụ thể, ựòi hỏi hành vi ựược xem xét phải có

ựầy ựủ những dấu hiệu của cấu thành tội phạm. Cần phải căn cứ vào những quy ựịnh của Bộ luật hình sự ựể xác ựịnh những hành vi có những tình tiết loại trừ tắnh nguy hiểm cho xã hội như tình thế cấp thiết (điều 16 khoản 1), phòng vệ chắnh ựáng (điều 15 khoản 1), bắt người phạm pháp (phạm tội). Và những trường hợp ựược loại trừ

trách nhiệm hình sự: thi hành lệnh cấp trên, thực hiện chức năng nghề nghiệp, rủi ro trong sản xuất và nghiên cứu.

Vắ dụ: Thầy thuốc thực hiện những ca mổ mà khả năng bảo vệ mạng sống là chưa xác ựịnh nhưng nếu không thực hiện thì bệnh nhân chắc chắn sẽ chết.

Tóm lại, một hành vi ựược thực hiện hoặc không có lỗi, hoặc gây thiệt hại hoặc

ựe dọa gây thiệt hại nhưng không ựáng kể, hoặc hành vi ựược thực hiện bởi những chủ

thể không có năng lực chịu trách nhiệm hình sự thực hiện, những hành vi gây thiệt hại nhưng loại trừ tắnh nguy hiểm cho xã hội của hành vi thì ựó là những căn cứựể không khởi tố vụ án hình sự.

2.1.2.3. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa ựến tuổi chịu trách nhiệm hình sự

đến ựộ tuổi nhất ựịnh thì con người mới có khả năng nhận thức ựược tắnh nguy hiểm cho xã hội của hành vi và ựiều khiển ựược hành vi của mình. Vì thế, chỉ ựến ựộ

tuổi ựó con người mới phải chịu trách nhiệm hình sự về những hành vi nguy hiểm cho xã hội do mình gây ra.

độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự ựược quy ựịnh trực tiếp trong ựiều luật cụ thể

tại điều 12, Bộ luật hình sự 1999:

Ộ1. Người từựủ 16 tuổi trở lên, phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. 2. Người từ ựủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa ựủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm ựặc biệt nghiêm trọng.Ợ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo ựó, những hành vi nguy hiểm cho xã hội do người chưa ựủ 14 tuổi thực hiện thì không ựược khởi tố vụ án hình sự. Những người từựủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu ựủ 16 tuổi thì chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm ựặc biệt nghiêm trọng. Các loại tội phạm ựược quy ựịnh tại điều 8 khoản 2, khoản 3, căn cứ vào các khoản của điều 8 về những quy ựịnh cụ thể ựối với từng loại tội phạm sẽ giúp xác ựịnh chắnh xác loại tội phạm mà họ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi phạm phải.

Tuổi chịu trách nhiệm hình sự là căn cứ quan trọng ựể khởi tố vụ án hình sự và truy cứu trách nhiệm hình sựựối với một người. Việc xác ựịnh ựộ tuổi của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội là yếu tố có tắnh bắt buộc ựối với cơ quan tiến hành tố tụng nói chung và các cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự nói riêng.

Tuổi chịu TNHS ựược khẳng ựịnh trên cơ sở giấy khai sinh, sổựăng ký khai sinh, hộ khẩu,...Các giấy tờ này cần phải ựủ ựộ tin cậy. Nếu có nghi ngờ về việc gian lận tuổi ựể tránh TNHS thì phải tiến hành biện pháp trưng cầu giám ựịnh về tuổi.

* Vấn ựề ựặt ra tại hai căn cứ không khởi tố vụ án hình sự

Tại căn cứ không ựược khởi tố vụ án khoản 3 quy ựịnh ỘNgười thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa ựến tuổi chịu trách nhiệm hình sựỢ thì không ựược khởi tố. Trong khi ựó tại khoản 2 ựiều này có quy ựịnh ỘHành vi không cấu thành tội phạmỢ thì không ựược khởi tố. Nhưựã biết, hành vi không cấu thành tội phạm bao gồm cả 4 dấu hiệu: Mặt khách quan của tội phạm, khách thể của tội phạm, chủ thể của tội phạm và mặt chủ quan của tội phạm. Mà trong mặt chủ thể cũng chắnh là quy ựịnh về tuổi chịu trách nhiệm hình sự. Nếu không thỏa mãn về mặt chủ thể thì hành vi ựó không cấu thành tội phạm và ựương nhiên cũng sẽ không bị khởi tố. Muốn xác ựịnh ựược một hành vi náo ựó có phải là hành vi phạm tội hay không thì ựòi hỏi và là ựiều kiện bắt buộc ựối với các cơ quan có thẩm quyền tiến hành xem xét và xác ựịnh các dấu hiệu tội phạm.

Vắ dụ: Cơ quan ựiều tra nhận ựược tin báo về vụ giết người tại ngôi nhà số 00,

ựường 3 tháng 2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.

Có thể hình dung tình huống trên như sau, sau khi tiếp nhận tin báo thì Cơ quan

ựiều tra tiến hành xác minh nguồn tin, và cho kết quả có vụ giết người xảy ra tại ựịa chỉ

trên. Tiến hành một số hoạt ựộng ựiều tra ban ựầu ựể xác ựịnh có dấu hiệu tội phạm trong sự việc này không, cơ quan ựiều tra xác ựịnh hành vi phạm tội là do Nguyễn Văn A thực hiện, tuy nhiên A chỉ mới 13 tuổi (vóc dáng bên ngoài của A phát triển hơn các bạn ựồng trang lứa). Thì tại ựây cơ quan ựiều tra ựã ra quyết ựịnh không khởi tố vụ án hình sự với lý do hành vi của A không cấu thành tội phạm, cụ thể không thỏa mãn yếu tố về ựộ tuổi chịu trách nhiệm hình sự (căn cứ không khởi tố vụ án hình sự ựược quy

ựịnh tại điều 107 khoản 2: Ộhành vi không cấu thành tội phạm). Cũng cùng vắ dụ trên nếu xét trên căn cứ tại ựiều 107 khoản 3: Ộngười thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội

Một phần của tài liệu Khởi tố vụ án hình sự (Trang 40)