Thu nhập khác của doanh nghiệp bao gồm:
-Thu nhập từ thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ -Thu nhập từ việc bán và thuê lại tài sản
Hình 2.6. Sơ đồ hạch toán chi phí hoạt động tài chính
TK 111, 112
TK 335
Chi phí tài chính phát sinh bằng tiền mặt, tiền gửi
Trích trƣớc chi phí cho hoạt động tài chính
Kết chuyển chênh lệch tỷ giá lỗ
TK 131
Cuối kỳ kết chuyển chi phí hoạt động tài
chính
để xác định kết quả hoạt động kinh doanh
TK 911 TK 635
21
-Chênh lệch do đánh giá lại vật tƣ, hàng hóa, TSCĐ đƣa đi góp vốn liên doanh, đầu tƣ vào công ty liên kết, đầu tƣ dài hạn khác.
-Thu tiền đƣợc phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng -Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ
-Các khoản thuế đƣợc NSNN hoàn lại
-Thu các khoản nợ phải trả không xác định đƣợc chủ
-Các khoản tiền thƣởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu (nếu có)
-Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nhiệp
-Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trƣớc bị bỏ sót hay quên ghi sổ kế toán, năm nay mới phát hiện ra.
a)Tài khoản sử dụng
Tài khoản 711 – Thu nhập khác
b)Kết cấu và nội dung tài khoản Bên nợ:
-Số thuế GTGT phải nộp (nếu có) tính theo phƣơng pháp trực tiếp đối với các khoản thu nhập khác (nếu có) (ở doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phƣơng pháp trực tiếp)
-Cuối kỳ kế toán kết chuyển các khoản thu nhập khác trong kỳ sang Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
Bên có:
Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ
Tài khoản 711 không có số dƣ cuối kỳ 2.1.4.9. Kế toán chi phí khác
Chi phí khác phát sinh bao gồm:
-Chi phí thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ (nếu có);
-Chênh lệch do đánh giá lại vật tƣ, hàng hóa, TSCĐ đƣa đi góp vốn liên doanh, đầu tƣ vào công ty liên kết, đầu tƣ dài hạn khác;
-Tiền phạt do vi phạm hợp đồng; -Bị phạt thuế, truy thu nộp thuế;
-Các khoản chi phí do kế toán bị nhầm, hoặc bỉ sót khi ghi sổ kế toán; -Các khoản chi phí khác.
a) Tài khoản sử dụng
Tài khoản 811 – Chi phí khác
b) Kết cấu và nội dung tài khoản Bên nợ:
Các khoản chi phí khác phát sinh
22
Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ vào TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Tài khoản 811 không có số dƣ cuối kỳ c) Sơ đồ hạch toán
2.1.4.10. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
a) Tài khoản sử dụng: Để hạch toán xác định kết quả kinh doanh, kế toán
sử dụng tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. Tài khoản này dùng để tính toán, xác định kết quả các hoạt động kinh doanh chính, phụ, các hoạt động khác
b) Kết cấu tài khoản:
Bên nợ:
Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tại thời điểm chính xác định tiêu thụ trong kỳ
Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho số hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ
Chi phí hoạt động tài chính, chi phí bất thƣờng
Bên có:
Doanh thu thuần của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã ghi nhận tiêu thụ trong kỳ.
Thu nhập hoạt động tài chính và thu nhập khác Số lỗ của các hoạt động kinh doanh trong kỳ
d)Chứng từ sử dụng:
Để hạch toán kết quả kinh doanh kế toán căn cứ vào các chứng từ sau:
o Hóa đơn GTGT (hóa đơn bán hàng)
Hình 2.7. Sơ đồ hạch toán chi phí khác TK 211
TK 111, 112, 331
TK 811 TK 911
Các chi phí khác phát sinh bằng tiền TK 214
Giá trị còn lại của TSCĐ
Giá trị hao mòn mòn của TSCĐ Cuối kỳ kết chuyển xác định kết quả hoạt động kinh doanh
23
o Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng
o Bảng tính kết quả hoạt động kinh doanh
o Các biên bản về xử lý tài sản thiếu hụt, tài sản thừa
o Biên lai thu thuế
o Báo cáo quyết toán năm
o Các chứng từ khác
Tài khoản 911 không có số dƣ
e) Sơ đồ tài khoản:
Hình 2.8. Sơ đồ hạch toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh
TK 911 TK 511
Kết chuyển doanh thu thuần
Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính Kết chuyển thu nhập khác Kết chuyển lỗ Kết chuyển lãi TK 635 TK 811 TK 821 TK 421 TK 515 TK 711 TK 421
Kết chuyển chi phí tài chính
Kết chuyển chi phí khác
Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Kết chuyển chi phí giá vốn
Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
24
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các số liệu, dữ liệu chủ yếu đƣợc thu thập từ các chứng từ kế toán, sổ kế toán của công ty cổ phần may Premier Fashion.
Phƣơng pháp sử dụng chủ yếu là phƣơng pháp kế toán:
- Phương pháp chứng từ kế toán: là phƣơng pháp thu thập thông tin,
kiểm tra sự phát sinh và hoàn thành các nghiệp vụ phát sinh
- Phương pháp đối ứng tài khoản và ghi sổ kép: phƣơng pháp so sánh
thông tin, kiểm tra quá trình vận động của từng đối tƣợng kế toán khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong mối tƣơng quan tác động qua lại giữa các đối tƣợng.
25
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY PREMIER FASHION BẾN TRE
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY PREMIER FASHION BẾN TRE TY CỔ PHẦN MAY PREMIER FASHION BẾN TRE
3.1.1. Giới thiệu chung
- Tên Tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN MAY PREMIER FASHION - Tên Tiếng Anh: PREMIER FASHION GARMENT JOINT STOCK
CONPANY
- Tên viết tắt: Premier Fashion Garment – JSC
- Trụ sở chính: Lô 6B, B4 khu công nghiệp Giao Long, xã An Phƣớc, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre
- Điện thoại: (075)3.637.346 – (075)3.637.347, Fax: (075)3.637.348 - Vốn điều lệ: 21.500.000.000 đồng
- Tổng số vốn cổ phần: 215.000 cổ phần - Mệnh giá mỗi cổ phẩn: 100.000đ/cổ phần
3.1.2. Đặc điểm kinh doanh
- Sản xuất các mặt hàng may sẵn: Quần áo cho trẻ em và ngƣời lớn với nhiều kiểu dáng, mẫu mã và kích thƣớc đa dạng để xuất khẩu ra nƣớc ngoài
- Nhận gia công các mặt hàng cho doanh nghiệp khác theo hợp đồng - Ngành nghề kinh doanh theo giấy phép đăng ký kinh doanh:
STT TÊN NGÀNH MÃ NGÀNH
1 May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú)
1410 (chính) 2 Sản xuất trang phục dệt, kim, đan, móc 1430 3 Buôn bán vải, mặt hàng may sẵn
Chi tiết: buôn bán, XNK hàng may sẵn
4641 4 Mua bán, nhập khẩu nguyên liệu nghành
may
Ngành nghề chƣa khớp với hệ thống nghành kinh tế Việt Nam
26
3.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY PREMIER FASHION BẾN TRE PREMIER FASHION BẾN TRE
3.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động
3.2.2. Nhiệm vụ của các phòng ban
Phòng Tổng giám đốc:
Là ngƣời đứng đầu công ty, đại diện pháp luật của công ty, điều hành hoạt động hằng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trƣớc hội đồng thành viên về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ sau:
-Tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng thành viên
-Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hằng ngày của công ty
-Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tƣ của công ty -Ban hành quy chế quản lý nội bộ của công ty
-Tổ chức chỉ đạo công tác tổ chức các bộ phận bao gồm: bổ nhiệm, đào tạo, tiếp nhận
- Ký kết hợp đồng nhân danh công ty
- Trực tiếp chỉ đạo công tác tài vụ, quản lý vốn, quỹ tiền mặt, lợi nhuận, nộp ngân sách TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC Phòng quản lý chất lƣợng Phòng KH - KDXNK XN May Phòng TCKT Tổ cơ điện Phòng TCHC Tổ 3 Tổ 2 Tổ 1 Tổ 4 Tổ 5 Tổ 6 Tổ cắt Tổ ủi Tổ HT Tổ CĐ
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của công ty
27
- Trực tiếp ký kết hợp đồng, các văn bản và chịu trách nhiệm hoàn toàn về công ty
Phòng Phó tổng giám đốc
-Trực tiếp điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc và kết quả kinh doanh
-Thay mặt giám đốc giải quyết mọi việc về hoạt động của công ty khi giãm đốc đi vắng trong phạm vi quyền hạn hoặc đƣợc giám đốc ủy quyền
-Cùng với giám đốc giám sát việc kiểm tra tình hình hoạt động của công ty để đề ra biện pháp hiệu quả nhất
-Trực tiếp quản lý các cấp trực thuộc Phòng quản lý chất lƣợng
-Tham mƣu và đề xuất với tổng giám đốc công ty về việc công tác quản lý, theo dõi, đánh giá chất lƣợng sản phẩm
-Thực hiện kiểm tra, kiểm soát các quy trình liên quan đến sản xuất tạo ra sản phẩm hàng hóa của công ty
-Xây dựng bộ máy quản lý chất lƣợng sản phẩm của xí nghiệp, công ty soạn thảo các quy chế về chất lƣợng hàng hóa, xây dựng, áp dụng và cải tiến hệ thống quản lý chất lƣợng của công ty
-Kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng nguyên phụ liệu kho liên quan đến sản xuất, cùng các phong ban chức năng khác làm việc với khách hàng về chất lƣợng nguyên phụ liệu cần thiết
-Phát hiện và ngăn chặn những nguyên nhân gây ra các sản phẩm không đạt chất lƣợng trong quá trình sản xuất. Không để sản phẩm sai hỏng hàng loạt. Đề xuất biện pháp khắc phục để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng
-Tổng hợp, phân tích, lập báo cáo tình hình chất lƣợng hàng thánh của các xí nghiệp gửi về phòng tổ chức hành chánh và giám đốc phục vụ công việc đánh giá xƣởng
Phòng tài chánh Kế toán
-Hƣớng dẫn kiểm tra việc ghi chép, lập và luân chuyển chứng từ bán đầu, tính toán, phản ánh số liệu một cách đầy đủ, trung thực, kịp thời và chính xác, toàn bộ tài sản và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
-Phát hiện và kịp thời ngăn chặn mọi trƣờng hợp vi phạm chế độ chính sách của Nhà nƣớc, nội quy, quy định của công ty, các chế độ tiền lƣơng của ngƣời lao động, thu chi về tài chính, chi phí sản xuất của đơn vị
-Tính toán đầy đủ và kịp thời các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nƣớc theo quy định. Theo dõi và giải quyết kịp thới các công nợ
-Lập đầy đủ các báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh và quyết toán của công ty đúng hạn theo chế độ quy định 15 ngày của tháng sau phải báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của tháng trƣớc cho ban giám đốc công ty biết
28
-Phân tích hoạt động kinh tế, đƣa ra những chi phí không hợp lý để sử dụng vốn có hiệu quả, 6 tháng một lần
-Tổ chức hƣớng dẫn nghiệp vụ trong quản lý tài chính cho các đơn vị, ban hành các quy định liên quan đến quản lý tài chính
-Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất tài chính kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh về nhu cầu các loại vốn cần thiết, đảm bảo theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh
-Xác định và phản ánh chính xác, đúng chế độ kết quả kiểm kê tài sản theo định kỳ, đồng thời đề xuất các biện pháp giải quyết xử lý
-Đôn đốc việc thực hiện các hợp đồng và thanh lý các hợp đồng kinh tế -Thực hiện tốt và duy trì công việc đánh giá xƣởng
Phòng kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu
-Tìm kiếm khách hàng, nguồn hàng, ký kết các hợp đồng gia công, các hợp đồng FOB và nội địa của các công ty, tổ chức giao nhận, cung cấp, phân bổ hàng hóa vật tƣ đồng bộ, đầy đủ kịp thời đáp ứng nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp
-Thực hiện tốt công tác xuất nhập khẩu theo đúng quy định của Nhà nƣớc -Công tác kế hoạch
-Tìm kiếm khách hàng trong và ngoài nƣớc, tiến hành đàm phán và chuẩn bị đầy đủ các thủ tục cần thiết để Tổng giám đốc ký kết hợp đồng phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty. Nghiên cứu và đàm phán và ký kết hợp đồng bán hàng may mặc và cung ứng vật liệu sản xuất và giá bán các sản phẩm tiết kiệm, dự trù kế hoạch tài chính cho các việc mua bán vật tƣ hàng hóa cho việc phục vụ sản xuất kinh doanh
-Hƣớng dẫn và tổng hợp kế hoạch sản xuất và kế hoạch tài chính từng thời kỳ của công ty và đảm bảo yêu cầu cân đối phát huy hết năng lực sản xuất của công ty và trực tiếp xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh
-Kế hoạch sản xuất kinh doanh theo từng tháng, quý, năm -Các kế hoạch theo yêu cầu của công ty
-Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các kế hoạch ở xí nghiệp nhằm phát hiện mất cân đối, đề xuất với Tổng giám đốc thực hiện biện pháp khắc phục, đảm bảo sản xuất đúng tiến độ kê hoạch của công ty
-Tổng hợp, thống kê sản lƣợng sản xuất hàng tháng ở các xí nghiệp
-Xác định chính xác mức độ hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch của xí nghiệp
Phòng tổ chức hành chánh
-Nghiên cứu, đề xuất với tổng giám đốc công ty về bộ máy quản lý, sử dụng lao động, quy định đào tạo đội ngũ cán bộ, thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của Nhà nƣớc đối với ngƣời lao động, chính sách của công ty đối với các cổ đông góp vốn vào thực hiện các công tác hành chính quản trị, đối ngoại
29
-Tổ chức thực hiện các công tác đời sống, y tế, sinh đẻ có kế hoạch, vệ sinh và an toàn lao động, đảm bảo và thực hiện tốt sức khỏe của toàn thể cán bộ công nhân viên của toàn công ty
Phòng tổ chức kỷ thuật
-Tổ chức nghiên cứu, sao mẫu, thiết kế mẫu, tính toán định mức nguyên phụ liệu, xây dựng áp dụng quy trình công nghệ tiên tiến vào sản xuất
-Tính toán giá gia công là cơ sở cho phòng Kế hoạch – Xuất nhập khẩu tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng với khách hàng
-Nắm vững tình hình nguyên phụ liệu của từng khách hàng gởi đến về số lƣợng, chủng loại, màu sắc để lập bảng cân đối NPL cấp phát cho các xí nghiệp kế hoạch đã phân bổ. Khi kết thúc mã hàng hoặc đơn hàng, khach hàng gởi đến theo hợp đồng đã ký và chuyển giao cho xí nghiệp và các bộ phận liên quan để tiến hành sản xuất
-Tổ chức quyết toán NPL với khách hàng khi hợp đồng đã sản xuất xong -Theo dõi quản lý các định mức tiêu hao nguyên vật liệu, cùng các xí nghiệp phấn đấu giảm định mức tiêu hao để tiết kiệm vật tƣ cho công ty
-Theo dõi kịp thời, giải quyết những khó khăn về mặt kỷ thuật, công nghệ trong quá trình sản xuất của các xí nghiệp
-Soạn thảo tài liệu về tiêu chuẩn kỷ thuật
-Tổ chức hƣớng dẫn công nhân học tập thi tay nghề, nâng bậc hàng năm -Tổ chức hƣớng dẫn đào tạo cán bộ kỷ thuật, thao tác tiên tiến hàng năm để báo cáo tổng giám đốc công ty khi có yêu cầu