Lượng nước dùng vệ sinh dụng cụ chế biến và thiết bị

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy đồ hộp thịt hỗn hợp với năng suất 60 tấn nguyên liệu ngày ( full bản vẽ ) (Trang 96)

- Đối với nước mỡ : 8,696 (tấn).

TÍNH CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG HƠI – NƯỚC

5.3.1.6 Lượng nước dùng vệ sinh dụng cụ chế biến và thiết bị

Lượng nước dùng cho quá trình vệ sinh dụng cụ và thiết bị bằng 10% lượng nước dùng cho sản xuất:

40 + 0,55 + 46,32 + 2,9 =89,77 (m3/ngày).

Vậy lượng nước dùng cho vệ sinh dụng cụ và thiết bị là: 89,77 × 0,1 = 8,977 (m3/ngày).

Tổng lượng nước dùng cho phân xưởng sản xuất chính:

144 + 40 + 0,55 + 10,11+ 46,32 + 2,9 + 8,977 = 250,857 (m3/ngày). 5.3.2 Nước dùng cho lò hơi

Lượng hơi mà lò sản xuất ra trong 1h là:

587 , 10466

(Kg/h).

Nếu ta cho 1kg nước sẽ cho 1kg hơi và giả sử lượng nước tổn thất 10% thì lượng nước dùng cho lò hơi là:

587 , 10466 × 1 + 0,1 × 587 , 10466 = 11513,25 (kg/h) ≈ 11,5 (m3/h). 5.3.3 Nước dùng cho sinh hoạt

Ca đông nhất trong ngày là: 298 người.

Nước tắm, vệ sinh:

Thường sử dụng từ 40 – 60 lít/người.ngày

Lấy trung bình: 40 lít/người/ngày, tính cho 60% cán bộ công nhân trong 1 ca. Vậy lượng nước sinh hoạt sử dụng trong 1 ngày là:

40 × 0,6 × 298 = 7152 (lít/ngày).

Nước dùng cho nhà ăn tập thể: tính 30 lít/người/ngày 30 × 0,6 × 298 = 5364 (lít/ngày).

Nước dùng rửa xe: 300 – 500 lít/ngày.1 xe.

Ta chọn: 300 lít/ngày.1 xe, nhà máy trung bình một ngày rửa 2 xe. Vậy lượng nước dùng để rửa xe: 300 × 2 = 600 (lít/ngày).

Nước tưới cây xanh, đường: 1,5 – 4 (lít/1 ngày. 1m2 ).

Ta chọn: 2 lít/ 1 ngày.1m2. Theo mục 6.3.2 tổng diện tích đường và cây xanh: Fcx + Fgt = 1861,6 + 2792,4 = 4654 (m2).

Vậy tổng lượng nước dùng cho sinh hoạt:

7152 + 5364 + 600 + 9308 = 22424 (lít/ngày) = 22,424 (m3/ngày). 5.3.4 Nước dùng cho cứu hỏa

Dùng cứu hóa cho nhà có V > 25000 m3 ( nhà 2 tầng), thì ta dùng 2 cột chữa cháy. Một cột định mức 2,5 lít/s. Tính chữa cháy trong vòng 3 giờ. [A - 5, tr 37]

Dự trữ nước đủ chữa cháy trong 3 giờ:

Vcc = 2,5 × 3 × 3600 = 27000 (lít) = 27 (m3).

Lượng nước này không tiêu hao khi không có sự cố nên không tính vào lượng nước chi phí hàng ngày.

Vậy: Vì lượng nước tiêu hao tùy mục đích mà khác nhau. Vì việc dùng nước không điều hòa nên phải tính hệ số tiêu hao không đồng bộ là K = 1,5. [A - 5, tr 57]

Tổng lượng nước nhà máy sử dụng trong 1 giờ có kể đến hệ số sử dụng không đồng bộ K = 1,5:

V = 1,5 × (250,857 + 11,5 + 22,424 + 27) = 427,172 (m3/ngày) = 17,8 (m3/h).

5.3.5 Kích thước bể nước dự trữ

Chọn kích thước bể nước dự trữ cho 1 ngày sản xuất. Sử dụng 1 bể, một bể nổi một bể chìm có kích thước:Lượng nước cần cho 1 ngày sản xuất là 427,172 (m3/ngày).

Ta chọn kích thước bể như sau: dài x rộng x cao =12 x 10 x 5 (m). Thể tích chứa: Vb = 12 × 10 × 5 = 600 (m3).

5.3.6 Đài nước sử dụng cho nhà máy

Đài nước làm bằng thép không rỉ, hình trụ đứng. + Lượng nước chứa trên đài:

+ Chọn đài nước hình trụ tròn, bán kính R = 3(m). + Chiều cao đài nước:

H= 2 R Vsd × π = 3,14 9 434 , 112 × =3,978 (m). → Chọn H =4(m).

Do nhà máy có phân xưởng sản xuất 1 tầng cao 6 (m). Nên ta chọn tổng chiều cao đài nước Hđ = 12 (m).

CHƯƠNG 6

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy đồ hộp thịt hỗn hợp với năng suất 60 tấn nguyên liệu ngày ( full bản vẽ ) (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w