CHƯƠN G2 TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT
3.3.1.2 Nguyên liệu phụ 1 Gia vị và mỡ
1. Gia vị và mỡ
Khối lượng muối sử dụng cho một ca chế biến = số hộp (hộp/ ca) × khối lượng muối (kg/hộp) = 21149 × 4,5 × 10-3 = 95,171 (kg/ca). Với 1 ca làm 8 h nên ta có: 8 171 , 95 = 11,896 (kg/h).
Khối lượng hạt tiêu sử dụng cho một ca chế biến = số hộp (hộp/ ca) × khối lượng hạt tiêu (kg/hộp) = 21149× 0,2 × 10-3 = 4,230 (kg/ca).
Với 1 ca làm 8 h nên ta có: 8 230 , 4
= 0,529 (kg/h).
Khối lượng mì chính sử dụng cho một ca chế biến = Số hộp (hộp/ca) × khối lượng mì chính (kg/hộp) = 21149 × 0,3 × 10-3 = 6,345 (kg/ca). Với 1 ca làm 8 h nên ta có: 8 345 , 6 = 0,793 (kg/h).
Khối lượng nước mỡ sử dụng cho một ca chế biến = Số hộp (hộp/ca) × khối lượng nước mỡ (kg/hộp) = 21149 × 9 × 10-3 = 190,341 (kg/ca).
Với 1 ca làm 8 h nên ta có: 8 341 , 190
= 23,793 (kg/h).
Khối lượng hao hụt khi sơ chế các nguyên liệu phụ trong 1 ca:
Trong quá trình sơ chế các nguyên liệu phụ có tỷ lệ hao hụt trong quá trình sơ chế, cân bằng nguyên liệu đầu vào của quá trình sơ chế.
Bảng 4.7 Cân bằng tỉ lệ hao hụt và khối lượng ban đầu của các gia vị trong 1 ca
TT Nguyên liệu Tỷ lệ (%) Khối lượng vào(kg/ca) Khối lượng ra (kg/ca)
1 Muối ăn 0,5 95,649 95,171
2 Hạt tiêu 0,2 4,238 4,230
3 Mì chính 0,1 6,351 6,345
4 Nước mỡ 1,5 193,240 190,341
Để đảm bảo đủ nguyên liệu cho sản xuất, nhà máy dự trữ nguyên liệu trong 15 ngày:
Đối với muối ăn : 95,649 × 3 × 15 × 10-3 = 4,304 (tấn). Đối với hạt tiêu : 4,238× 3 × 15 × 10-3 = 0,191 (tấn). Đối với mì chính : 6,351 × 3 × 15 × 10-3 = 0,286 (tấn). Đối với nước mỡ : 193,240 × 3 × 15 × 10-3 = 8,696 (tấn).