Qua quá trình phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2010 – 6 tháng đầu năm 2013, nhận thấy vốn huy động của ngân hàng đều tăng qua các năm. Tuy nhiên, với lƣợng vốn đó thì vẫn chƣa đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng, vì vậy ngân hàng còn sử dụng đến vốn điều chuyển từ Hội sở. Hơn nữa, nguồn vốn điều chuyển của ngân hàng trong thời gian qua luôn cao hơn vốn huy động, điều này là không tốt vì khi đó ngân hàng sẽ phải trả lãi suất cao hơn vốn huy động, làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận cho ngân hàng. Vì vậy, tôi đề nghi một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động huy động vốn của ngân hàng Đông Á chi nhánh Cần Thơ nhƣ sau:
- Bên cạnh các hình thức cho vay truyền thống nhƣ phát hành chứng chỉ tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng thì ngân hàng cần triển khai phát triển thêm các hình thức huy động mới:
+ Tiết kiệm dành cho tuổi già về hƣu: Dành cho những ngƣời đang làm việc để dành sau này có một khoản vốn về già sử dụng.
+ Tiết kiệm học đƣờng: Là tiết kiệm dành cho quý cha mẹ có con hoặc con còn nhỏ, tiết kiệm hôm nay để dành cho việc học tập trong tƣơng lai.
Mỗi loại có hình thức khuyến mãi riêng: Ƣu tiên xử lý rút vốn trƣớc hạn do nhu cầu thực tế.
Đẩy mạnh công tác tƣ vấn, tiếp cận khách hàng, khuyến khích những KH có tiền nhàn rỗi gửi tiền vào ngân hàng, vì vậy nhân viên ngân hàng cần giải thích và tƣ vấn lợi ích khi gửi tiền vào ngân hàng.
Cần xây dựng đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp.
Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát khi cho vay: Cán bộ tín dụng không đƣợc lãng quên các khoản vay sau khi cho vay mà phải kiểm tra định kỳ hay bất thƣờng, đến khi khoản vay đó đƣợc hoàn trả hết, đối với khoản vay lớn cần phải kiểm tra thƣờng xuyên mỗi tháng một lần, hoặc bất thƣờng. Đối với KH nhỏ thì có thể kiểm tra nơi KH cƣ trú hoặc sản xuất.
Ngân hàng cần lên kế hoạch cho vay chi tiết đối với từng loại hình cho vay, từng loại thành phần doanh nghiệp nhằm tạo ra sự cân bằng hạn chế việc tập trung tín dụng quá cao vào một lĩnh vực hay một thành phần doanh nghiệp nào đó ( nhƣ trong giai đoạn hiện nay ). Khi đã thực hiện đƣợc kế hoạch này ngân hàng sẽ dễ dàng quản lý, kiểm soát tốc độ tăng của hoạt động tín dụng, sẽ kiềm hãm, hạn chế cho vay đối với loại hình nào, đối với thành phần nào đã
56
cấp phát tín dụng vƣợt quá kế hoạch và tăng tốc cho vay đối với những đối tƣợng khách hàng chƣa sử dụng hết tiềm năng.
Xây dựng các gói sản phẩm phù hợp với các đối tƣợng khách hàng khác nhau.
Hạn chế nợ xấu ngắn hạn
+ Đối với khoản nợ xấu cũ ngân hàng cần xử lý từ nguồn trích lập dự phòng rủi ro theo quy định. Tìm mọi biện pháp để xử lý, phát mãi tài sản đảm bảo để thu hồi nợ về. Chủ động phối hợp với khách hàng để cơ cấu lại nợ, giãn thời gian trả nợ đối với nhũng KH có khó khăn tài chính tam thời nhƣng có triển vọng kinh doanh sẽ trả nợ cho ngân hàng.
+ Bên cạnh việc xử lý nợ xấu cũ ngân hàng cũng cần chú ý đến nợ xấu mới:
Định kỳ ngân hàng cần tiến hành tích cực phân loại nợ đầy đủ và chủ động sử dụng dự phòng cụ thể để xử lý nợ xấu đặc biệt là nợ nhóm 5( nợ có khả năng mất vốn).
Thực hiện tốt việc phân tán rủi ro: Ngân hàng không nên tập trung cho vay một khu vực, một lĩnh vực kinh tế nào đó và không nên cho vay số lƣợng quá lớn với một hoặc một số đối tƣợng khách hàng. Điều này có thể làm giảm mức độ an toàn trong kinh doanh.
Tiến hành phân loại KH: Để loại bỏ KH yếu, kém nhằm hạn chế nợ xấu và giảm thiểu đƣợc rủi ro tín dụng. Ta có thể tiến hành phân loại KH theo tình hình tài chính nhằm đề ra các giảm pháp phù hợp cho từng loại KH:
+ KH tốt: Có điều kiện vay vốn và sử dụng vốn đúng mục đích, trả nợ đúng hạn. Đối với KH này ngân hàng cần có những chế độ ƣu đãi về lãi suất, đáp ứng tối đa nhu cầu vay vốn để khuyến khích họ. Đây cũng là động lực khuyến khích KH khác trả thành KH tốt.
+ KH trung bình: Ngân hàng nên tạo điều kiện cho KH vay vốn và khuyến khích họ để trở thành KH tốt.
+ Đối với KH yếu: Ngân hàng không nên cho vay để hạn chế rủi ro. Một số giải pháp khác
- Bổ sung thêm cán bộ tín dụng để phục vụ cho công việc cho vay, thẩm định, bảo lãnh để đáp ứng kịp thời nhu cầu của KH. Bên cạnh đó cần nâng cao chất lƣợng phục vụ, cải tiến quy trình nghiệp vụ,... Nâng cao trình độ chuyên môn và phẩm chất, thái độ phục vụ và đạo đức tác phong tốt của cán bộ tín dụng cũng là một bí quyết giúp giữ chân và thu hút KH. Ngoài ra, vào các dịp
57
lễ tết nên tổ chức các buổi sinh hoạt văn hóa, liên hoan nhằm tạo sự gắn bó giữa ban lãnh đạo và nhân viên nhằm tạo động lực để mọi ngƣời cùng nhau phấn đấu vì lợi ích chung của cả ngân hàng nhằm đảm bảo sử dụng vốn tăng trƣởng an toàn và hiệu quả.
- Ngân hàng nên tăng cƣờng chế độ ƣu đãi khen thƣởng, khuyến khích đối với đội ngũ cán bộ, công nhân viên, đặc biệt là cán bộ tín dụng. Gắn quyền lợi của nhân viên với quyền lợi của ngân hàng, sự nổ lực của nhân viên phải đƣợc bù đắm xứng đáng có nhƣ vậy sẽ làm cho nhân viên làm việc tận tụy hết mình.
58
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN
Qua phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Đông Á Chi nhánh Cần Thơ cho thấy hoạt động tín dụng tại ngân hàng qua 3 năm đạt kết quả khá tôt.
Tình hình huy động vốn của ngân hàng luôn tăng qua 3 năm cho thấy những nổ lực đáng ghi nhận của Ngân hàng về công tác huy động vốn trong thời gian qua. Tuy nhiên Ngân hàng cũng sử dụng vốn điều chuyển của Hội sở vì không đáp ứng đủ nhu cầu của KH.
Về hoạt động tín dụng ngắn hạn đƣợc đánh dấu băng việc mở thêm phòng giao dịch 24H đã làm hoạt động tín dụng đƣợc mở rộng đáng kể, thu hút đƣợc lƣợng đối tƣợng KH mới, có nhiều sản phẩm dịch vụ hơn. Về kết quả hoạt động kinh doanh thì Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Cần Thơ đã thực hiện tốt mục tiêu lợi nhuận đặt ra. Trong điều kiện kinh tế đầy khó khăn và biến động nhƣ các năm qua mà Đông Á – Cần Thơ đã đạt đƣợc thành tựu nhƣ vậy là sự thể hiện quá trình nổ lực vƣợt bậc trong công tác sắp xếp bộ máy, tiến hành đào tạo để nâng cao nghiệp vụ cho hầu hết cán bộ, công nhân viên.
Nhìn chung tình hình hào hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Đông Á – Chi nhánh Cần Thơ qua 3 năm có chất lƣợng tốt. Bên cạnh tín năng hoạt động nhạy bén trong cạnh tranh, hƣớng vào hệ KH doanh nghiệp, ngân hàng luôn giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng từ đó có những biện pháp hết sức kịp thời nhằm giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất, biết cách điều chỉnh lãi suất cho vay, đề xuất lên Hội sở quy trình cho vay phù hợp, khoa học để thích hợp phù hợp với môi trƣờng kinh doanh, Đông Á – Cần Thơ đã từng bƣớc nâng cao sức cạnh tranh, khẳng định thƣơng hiệu của mình trên địa bàn Cần Thơ và các tỉnh lân cận.
6.2 KIẾN NGHỊ
6.2.1 Đối với chính quyền địa phƣơng
Chính quyền địa phƣơng cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho ngân hàng trong việc cung cấp thông tin về KH trong hồ sơ cho vay vốn của KH, cũng nhƣ công tác thu hồi và xử lý nợ giúp hoạt động tín dụng của NH đƣợc thuận lợi hơn.
59
Cần tạo điều kiện cho ngƣời dân chứng nhận quyền sử dụng đất để vay vốn một cách nhanh chóng, tránh tình trạng thời gian kéo dài gây khó khăn cho việc hoàn thành thủ tục đi vay của ngƣời dân.
Nâng cao sự phối hợp của cơ quan chức năng trong quá trình hoạt động để việc giải quyết các thủ tục hành chính đƣợc nhanh gọn, giảm chi phí giao diichj cho doanh nghiệp và ngân hàng.
Nâng cao hiệu quả thực thi của Luật phá sản để góp phần tạo ra cơ chế sàng lọc các doanh nghiệp yếu kém ra khỏi thị trƣờng.
6.2.2 Đối với Ngân hàng TMCP Đông Á
Hội sở cần trang bị cho chi nhánh trang thiết bị hiện đại cho chi nhánh thực hiện các dịch vụ thanh toán.
Hỗ trợ cho chi nhánh trong việc đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ. Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát ở chi nhánh.
Thƣờng xuyên tổ chức khen thƣởng hoàn thành tốt chỉ tiêu nếu ngân hàng hoàn thành tốt các chỉ tiêu thì sẽ đƣợc khen thƣởng.
60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thái Văn Đại (2012).Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng. Trƣờng Đại học Cần Thơ.
2. Trần Ái Kết và cộng sự (2008).Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ. Cần Thơ: Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Nguyễn Thanh Nguyệt và Thái Văn Đại (2010).Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại. Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.
4. Mai Văn Nam (2008).Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế. Cần Thơ: NXB Văn hóa thông tin.
5. Quyết định số 18/2007 ban hành ngày 25/04/2007 về việc sửa đổi một số điều của “Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD” ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc.
6. Tham khảo thông tin tại các website: http://www.dongabank.com.vn/ http://www.sbv.gov.vn