Phân tích doanh sốthu nợ ngắn hạn

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á chi nhánhcần thơ (Trang 48)

Ngân hàng là tổ chức trung gian đi vay để cho vay. Tiền đi vay qua dân cƣ, qua các tổ chức tín dụng khác, qua NHNN...đều phải trả lãi. Đó là chi phí khi ngân hàng sử dụng vốn của các chủ thể trong nền kinh tế. Hoạt động của ngân hàng là đi vay để cho vay nên vốn của nó phải đƣợc bảo tồn và phát triển. Khi các khách hàng trong nền kinh tế sử dụng vốn của ngân hàng thì họ phải trả lãi cho ngân hàng. Phần lãi này phải đƣợc bù đắp đƣợc phần lãi mà ngân hàng đi vay, phần chi phí cho hoạt động ngân hàng. Hoạt động cho vay là hoạt động có nhiều rủi ro, đồng vốn mà ngân hàng có thể đƣợc thu hồi đúng hạn, trễ hạn hoặc không thu hồi đƣợc. Vì vậy công tác thu hồi nợ đƣợc ngân hàng đặc lên hàng đầu, bởi một ngân hàng muốn hoạt động tốt không phải chỉ nâng cao doanh số cho vay mà còn chú trọng đến công tác thu nợ, làm sao để đảm bảo đồng vốn bỏ ra thu hồi lại nhanh chóng, tránh thất thoát và có hiệu quả cao.

Mặc dù việc thu hồi nợ chƣa nói lên hiệu quả hoạt động của ngân hàng một cách trực tiếp nhƣng nó là yếu tố chủ yếu thể hiện khả năng phân tích, đánh giá, kiểm tra khách hàng của ngân hàng là thành công hay không. Việc thu hồi một khoản nợ đúng với các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng tín dụng là một thành công lớn trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng. Vì đã cho vay đúng đối tƣợng, ngƣời sử dụng vốn vay đúng mục đích có hiệu quả và ngƣời vay đã tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng thông qua việc trả nợ và lãi đầy đủ, đúng hạn cho ngân hàng.

4.3.2.1 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế

Doanh nghiệp nhà nƣớc

Theo bảng ta thấy , tình hình thu nợ DNNN có sự tăng giảm không đều. DSTN năm 2011 đạt 643.000 triệu đồng, tăng 283.181 triệu đồng so với năm 2010, tƣơng ứng tăng 78,70%. Do DSCV năm 2011 nên các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động SXKD, góp phần tăng khả năng thu hồi nợ của ngân hàng. Nhƣng sang năm 2012 tình hình kinh tế khó khăn chung nên các doanh nghiệp

39

làm ăn không hiệu quả nên DSTN giảm, bên cạnh đó DNNN vốn có sự ƣu đãi của nhà nƣớc nên không chú trọng nhiều trọng việc sử dụng có hiệu quả vốn Bảng 4.7:Doanh số thu nợ ngắn hạn ngân hàng Đông Á chi nhánh Cần Thơ

qua 3 năm 2010, 2011, 2012

Đơn vị tính : Triệu đồng

Chỉ tiêu

NĂM CHÊNH LỆCH

2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

1.Theo TPKT 1.855.848 1.839.778 1.439.505 -16.070 -0,87 -400.273 -21,76 DNNN 359.819 643.000 436.960 283.181 78,70 -206.040 -32,04 Cty Cổ phần 840.000 467.694 449.990 -372.306 -44,32 -17.704 -3,79 Cty TNHH 542.339 496.688 381.743 -45.651 -8,42 -114.945 -23,14 DNTN 111.350 226.586 115.494 115.236 103,49 -111.092 -49,03 Cá thể 2.340 5.810 55.319 3.470 148,29 49.509 852,13 2. Theo NKT 1.855.848 1.839.778 1.439.505 -16.070 -0,87 -400.273 -21,76 Thủy sản 742.340 911.779 673.530 169.439 22,82 -238.249 -26,13 Công nghiệp 37.116 48.623 41.932 11.507 31,00 -6.691 -13,76 Xây dựng 417.566 243.693 238.710 -173.873 -41,64 -4.983 -2,04 TMDV 183.728 246.669 281.235 62.941 34,26 34.566 14,01 Ngành khác 475.098 389.015 204.099 -86.083 -18,12 -184.916 -47,53

Nguồn: Phòng tín dụng – Ngân hàng TMCP Đông Á Chi nhánh Cần Thơ, 2010, 2011, 2012

vay nên ngân hàng xem xét lại khi cho vay, xu thế cổ phần hóa các DNNN làm tỷ lệ các DNNN. Sáu tháng đầu năm 2013 DSTN thành phần này cũng giảm so với cùng kỳ năm trƣớc do doanh nghiệp không có chiến lƣợc, kế hoạch kinh doanh kĩ dẫn đến lợi nhuận một số doanh nghiệp giảm, một số khác kinh doanh thua lỗ do vậy phải thu hẹp qui mô sản xuất.

Cty cổ phần

Đây là lọai hình doanh nghiệp có tốc độ thu nợ giảm mạnh nhất trong năm 2011. Nguyên nhân là các doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng của lạm phát, giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng cao trong khi đầu ra không ổn định từ đó mất dần khả năng trả nợ cho ngân hàng. Mặt khác, do phần lớn các doanh nghiệp ở loại hình này quan hệ tín dụng với ngân hàng là khách hàng truyền thông nên họ tiếp cận nguồn vốn vay dễ dàng, nên khi kinh tế gặp khủng hoảng các doanh nghiệp cũng gặp khó khăn nên công tác thu nợ của ngân hàng cũng bị ảnh hƣởng. Doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2012 giảm nhẹ 3,79% so với năm 2011. Doanh sốthu nợ ở lọai hình này 6 tháng đầu năm 2013 là 324.320 triệu đồng giảm 30.233 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 8,53% so với cùng kỳ năm trƣớc do khó khăn của các doanh nghiệp chƣa vƣợt qua nên chƣa tăng cƣờng trả nợ cho ngân hàng.

40

Bảng 4.8:Doanh số thu nợ ngắn hạn ngân hàng Đông Á chi nhánh Cần Thơ 6 tháng đầu năm 2011, 2012, 2013 Đơn vị tính : Triệu đồng Chỉ tiêu NĂM CHÊNH LỆCH 6 tháng đầu năm 2011 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 2012/2011 2013/2012

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền (%) Số tiền (%)

1.Theo TPKT 1.415.214 1.397.578 1.317.810 -17.636 -1,25 -79.768 -5,71 DNNN 585.000 546.200 525.890 -38.800 -6,63 -20.310 -3,72 Cty Cổ phần 389.745 354.553 324.320 -35.192 -9,03 -30.233 -8,53 Cty TNHH 331.125 377.963 310.600 46.838 14,15 -67.363 -17,82 DNTN 104.516 114.350 153.200 9.834 9,41 38.850 33,97 Cá thể 4.828 4.512 3.800 -316 -6,55 -712 -15,78 2. Theo NKT 1.415.214 1.397.578 1.317.810 -17.636 -1,25 -79.768 -5,71 Thủy sản 659.816 377.733 342.000 -282.083 -42,75 -35.733 -9,46 Công nghiệp 32.415 38.120 25.100 5.705 17,60 -13.020 -34,16 Xây dựng 287.456 370.200 366.010 82.744 28,78 -4.190 -1,13 TMDV 189.745 278.450 234.300 88.705 46,75 -44.150 -15,86 Ngành khác 245.782 333.075 350.400 87.293 35,52 17.325 5,20

Nguồn: Phòng tín dụng – Ngân hàng Đông Á Chi nhánh Cần Thơ,2011, 2012, 2013

Công ty trách nhiệm hữu hạn

Doanh số thu nợ ngắn hạn của công ty trách nhiệm hữu hạn giảm dần qua các năm. Năm 2011 doanh số này đạt 496.688 triệu đồng giảm 45.651 triệu đồng tƣơng ứng giảm 8,42% so với năm 2010 đây là con số chênh lệch cũng không quá lớn. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do một số công ty gặp nhiều khó khăn do chi phí nguyên liệu đầu vào tăng, đặc biệt là những nguyên liệu đầu vào nhập từ nƣớc ngoài, trong khi hàng hóa trong nƣớc không tiêu thụ đƣợc dẫn đến kinh doanh thua lỗ, không kịp thời đáp ứng nhu cầu trả nợ cho ngân hàng nên giảm DSTN cho ngân hàng. Đến 6 tháng đầu năm 2013 tình hình thu nợ của đối tƣợng này giảm 17,82% so với cùng kỳ năm 2012. Doanh số thu nợ giảm là vì các món nợ cũ năm trƣớc đã đến hạn trả đồng thời có những khoản vay mới với thời hạn ngắn cũng đã đến hạn nhƣng doanh nghiệp vẫn còn khó khăn nên chƣa trả nợ đƣợc cho ngân hàng.

Doanh nghiệp tƣ nhân

Doanh số thu nợ doanh nghiệp tƣ nhân tăng cao trong năm 2011. Cụ thể năm 2011 doanh số này đạt 226.586 triệu đồng, tăng 115.236 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 103,49% so với năm 2010. Vì ngân hàng đã làm tốt công

41

tác thẩm định tín dụng, chỉ cho vay các doanh nghiệp có phƣơng án sản xuất kinh doanh khả thi và có tài sản đảm bảo, cho vay các khách hàng truyền thống, các khách hàng có uy tín với ngân hàng nên năm 2011 công tác thu nợ không gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra trong những năm gần đây ngân hàng đã chủ trƣơng giảm cho vay ngắn hạn ở các DNTN vì không đem lại kết quả tốt cho ngân hàng. Điển hình nhƣ doanh số thu nợ năm 2012 là 115.494 triệu đồng giảm 111.092 triệu đồng so với năm 2011 do trong năm này tình hình kinh tế khó khăn, doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, sức mua của ngƣời dân giảm do họ thắt chặt tiêu dùng, doanh nghiệp không thể bán hàng, nên không thể trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.Và trong 6 tháng đầu năm 2013 doanh số thu nợ tăng 38.850 triệu đồng tốc độ tăng 33,97% so với cùng kỳ 2012. Điều này cho thấy ngân hàng đã thành công trong công tác thu hồi các khoản nợ đến hạn và công tác thẩm định khách hàng tốt mang lại hiểu quả giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.

Nhìn chunh DSTN trong giai đoạn 2010 – 2012 giảm ở nhóm ngành công ty cổ phần và công ty TNHH vì 2 nhóm này chiếm tỷ trọng DSCV cao nhất, nhƣng do trong giai đoạn 2010 – 2012 các công ty gặp nhiều khó khăn về chi phí nguyên liệu đầu vào dẫn đến lợi nhuận giảm, không thể giải quyết sớm khoản nợ lãi và gốc cho ngân hàng.

Cá thể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tình hình doanh số thu nợ đối với khách hàng cá nhân tăng liên tục trong vòn 3 năm 2010 – 2012. Cụ thể năm 2011 doanh số thu nợ khách hàng cá nhân là 5.810 triệu đồng tăng 3.470 triệu đồng tƣơng ứng tăng 148,29% so với năm 2010. Đến năm 2012 con số này tăng cao là 55.319 triệu đồng tăng 49.509 triệu đông tƣơng ứng tăng 852,14% so với năm 2012. Nguyên nhân của sự gia tăng mạnh này là do ngân hàng áp dụng hình thức cho vay chiết khấu và chỉ cho vay đối với những khách hàng cá nhân nào có tài khoản tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng, cho nên chƣa đến hạn trả nợ gốc và lãi mà khách hàng đã hoàn trả nợ trƣớc hạn nên việc thu hồi nợ trong trƣờng hợp này rất dễ dàng. Và trong 6 tháng đầu năm 2013 doanh số thu nợ thành phần này giảm 712 triệu đồng giảm 15,78% so với cùng kỳ năm trƣớc do kinh tế khó khăn nên thu nhập từ các hoạt động kinh doanh sụt giảm dẫn đến chậm hoàn trả đủ gốc và lãi đã nợ ngân hàng so với những năm trƣớc.

Tóm lại doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế giảm liên tục trong giai đoạn 2010 – 2012. Nguyên nhân là trong giai đoạn này tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp không tiêu thụ đƣợc hàng hóa, kèm theo sự tồn tại của nhiều doanh nghiệp trên địa bàn, sức cạnh tranh cao,

42

nên các doanh nghiệp phải cạnh tranh tăng doanh số bán ra bằng nhiều phƣơng thức quảng bá rộng rãi làm chi phí tăng, nhƣng lãi suất cho vay ngân hàng năm 2012 vẫn còn khá cao (12-15%/năm )1

nên lợi nhuận doanh nghiệp giảm gây khó khăn trong việc thu hồi nợ cho ngân hàng.

4.3.2.2 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế

Thủy sản

Doanh số thu nợ ngắn hạn ở ngành thủy sản giai đoạn 2010 – 2012 có nhiều biến động. Cụ thể, năm 2011 DSTN đạt 911.779 triệu đồng, tăng 169.439 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 22,83% so với năm 2010. Theo VCCI Chi nhánh Cần Thơ, năm 2011 giá trị xuất khẩu ngành thủy sản tăng 10,2% so với năm 2010, chiếm tỷ trọng hơn 40% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của thành phố, chứng tỏ năm 2011 là một năm kinh doanh có hiệu quả của các doanh nghiệp nhóm ngành này. Do vậy, DSTN nhóm ngành này tăng khá cao trong năm 2011. Nhƣng sang năm 2012 DSTN giảm 238.249 triệu đông, tƣơng ứng giảm 26,13% so với năm 2011, do Thành phố Cần Thơ chú trọng trong hai đối tƣợng nuôi chủ lực là cá tra và tôm càng xanh, nhƣng theo thống kê của hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong năm 2012 có hơn 80% doanh nghiệp cá tra giảm công suất chế biến, trong đó nhiều doanh nghiệp đóng cửa do thiếu vốn sản xuất nên những ngƣời dân nuôi cá không có đầu ra. Thêm vào đó giá bán cá không ổn định nhƣng giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng cao từ 16-30% so với năm trƣớc cùng nhiều khoản chi phí về cấp giấy phép, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm,…làm việc nuôi cá giảm lợi nhuận. Do vậy, các doanh nghiệp lẫn ngƣời dân nuôi thủy sản đều không thể trả nợ ngân hàng. Có thể thấy rõ hơn trong 6 tháng đầu năm 2013 doanh số thu nợ ngắn hạn ngành thủy sản là 342.000 triệu đồng giảm 35.733 triệu đồng so với cùng kỳ năm trƣớc, do thời gian này nhiều công ty thủy sản làm ăn thua lỗ dẫn tới phá sản ảnh hƣởng đến công tác thu nợ của ngân hàng.

Công nghiệp

DSTN ngành công nghiệp tăng giảm không đều trong năm 2011 vì tình hình cho vay có nhiều biến động. DSTN năm 2011 đạt 48.623 triệu đồng, tăng 11.507 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 31,00% so với năm 2010. Do trong năm

1Ngân hàng Nhà nƣớc: Lãi suất cho vay ở 12-15% một năm

<http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/ngan-hang-nha- nuoc-lai-suat-cho-vay-o-12-15-mot-nam-2722771.html>[Ngày cập nhật: 26/09/2012]

43

2011 NH cho vay các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực công nghiệp nhiều, các doanh nghiệp cạnh tranh nhau nên họ cải thiện chất lƣợng sản phẩm, để dễ dàng tiêu thụ trong thị trƣờng nên họ đã có kế hoạch kinh doanh khả thi, vì vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh trả nợ gốc cho ngân hàng đúng hạng. Bƣớc qua năm 2012 DSTN giảm 6.691 triệu đồng, giảm 13,76% so với năm 2011. DSCV năm 2012 giảm, do vậy kéo theo sự giảm của DSTN. Mặc dù tín dụng ngắn hạn ở lĩnh vực công nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu cho vay của ngân hàng nhƣng nếu vì vậy mà thiếu sự quan tâm đến công tác thu nợ của nhóm ngành này thì ít nhiều gì cũng gây ra rủi ro tổn thất cho ngân hàng.

Xây dựng

Doanh số thu nợ ngành xây dựng qua 3 năm đều giảm. Đối với ngành xây dựng khi có công trình mới các công ty phải thực hiện đấu thầu để đƣợc quyền lãnh dự án xây dựng, nhƣng do hiện nay trên địa bàn tồn tại nhiều công ty xây dựng, nên giữa các công ty phải cạnh tranh gay gắt để đƣợc thầu, chủ yếu là để duy trì hoạt động, nhiều cty phải chấp nhận thua lỗ. Do đó ảnh hƣởng đến việc trả nợ cho ngân hàng. Mặc dù ngành xây dựng đang mở rộng kinh doanh theo hƣớng đa ngành, nhƣng ngành này cũng chịu nhiều ảnh hƣởng của thị trƣờng bất động sản, nhƣng hiện nay thị trƣờng này sức mua giảm, giá đầu tƣ cao, hàng tồn kho nhiều, nhiều dự án vẫn chƣa thực hiện đƣợc, nhƣng nếu tiêu thụ đƣợc phải bán với giá thấp nhất cho dân theo tinh thần Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009 về nội dung thu tiền sử dụng đất các dự án bất động sản. Vì vậy, HĐKD không cao ảnh hƣởng đến việc trả nợ. Bên cạnh đó 6 tháng đầu năm 2013 doanh số này cũng giảm hơn so với cùng kỳ năm 2012 vì giai đoạn khó khăn của các công ty vẫn còn.

Thƣơng mại dịch vụ

Doanh số thu nợ ngắn hạn ngành thƣơng mại dịch vụ tăng đều trong 3 năm 2010 – 2012.Doanh số thu nợ ở nhóm ngành TM – DV năm 2011 đạt 246.669 triệu đồng tăng 62.941 triệu đồng tức là tăng 34,26% so với năm trƣớc đó. Năm 2012 tăng 14,01% so với năm 2011. Nguyên nhân là doanh số cho vay ngắn hạn ở ngành này tăng, các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả nhờ sự hỗ trợ của thành phố trong việc mở thêm các tuyến đƣờng tạo điều kiện để thông thƣơng với nhiều vùng khác nên doanh nghiệp sớm trả nợ cho ngân hàng nên kéo theo đó doanh số thu nợ cũng tăng. Doanh số thu nợ 6 tháng đầu năm 2013 đạt 234.300 triệu đồng giảm 44,150 triệu đồng tƣơng ứng giảm 15,86% so với cùng kỳ năm trƣớc đó. Nguyên nhân là do các công ty hoạt động trong lĩnh vực TM – DV trên địa bàn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiện vốn ít, trình độ nhân công thấp, khả năng quản lý chƣa cao,nhƣ

44

sản phẩm đơn điệu... nên khi gặp bất ổn trong nền kinh tế nhƣ khủng hoảng, lạm phát các doanh nghiệp này không có khả năng chóng chọi lại dẫn đến kinh doanh không hiệu quả, không có khả năng trả nợ cho ngân hàng.

Nhìn chung, DSTN theo ngành kinh tế giảm nhẹ trong năm 2011 và giảm tƣơng đối cao trong năm 2012. Do trong năm 2011 DSTN 2 nhóm ngành CNXD, TMDV đều giảm do khó khăn trong việc tìm nguồn nguyên liệu đầu vào ở nhóm ngành công nghiệp làm chi phí tăng nên DN khó trả nợ. Năm 2012, DSTN giảm 26,13%, do trong năm 2012 nền kinh tế khó khăn, doanh

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á chi nhánhcần thơ (Trang 48)