Bƣớc vào thế kỷ 21, xu thế phát triển quốc tế và Trung Quốc có nhiều thay đổi. Nhìn ra quốc tế, sức ảnh hƣởng của Thế vận hội ngày càng tăng. Trung Quốc qua hơn 30 năm cải cách mở cửa, sức mạnh tổng hợp tăng cƣờng. Trung Quốc trở thành một cƣờng quốc trên thế giới và chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống quốc tế. Ngoại giao thể thao Trung Quốc bƣớc vào một giai đoạn phát triển mới. Trong thời kỳ này, chính phủ Trung Quốc dựa vào sự phát triển của sự nghiệp thể thao nêu ra chính sách ngoại giao thể thao: Gánh vác nghĩa vụ thể thao quốc tế, tích cực dung hòa vào thế giới.
88逢锦聚,改革开放的伟大历程和基本经验【J】,南开大学学报,哲学社会科学版,2008(2):1-10
2.1.1.1. Gánh vác nghĩa vụ thể thao quốc tế là đặc sắc của chính sách ngoại giao thể thao thời kỳ này
Đầu tiên, Trung Quốc đảm nhiệm những vị trí quan trọng trong các kỳ tổ chức thể thao quốc tế và quyền phát ngôn thể thao quốc tế của Trung Quốc ngày càng tăng. Năm 2000 và năm 2008, ông Yu Zaiqing lần lƣợt trúng cử ủy viên và Phó chủ tịch của Ủy ban Olympic quốc tế. Năm 2002, Li Lingwei trúng cử giám đốc của ban giám đốc Liên đoàn cầu lông quốc tế. Cùng năm, Chen Wanqi trúng cử Chủ tịch Liên đoàn bóng rổ quốc tế.90
Ngoài ra, Huo Zhenting, Deng Yaping, Gao Dianmin, Tu Mingde, Wei Jizhong đều đảm nhiệm chức vụ tại Ủy ban Olympic quốc tế. Hiện nay, Trung Quốc đã có hơn 410 ngƣời đảm nhiệm chức vụ tại các tổ chức thể thao quốc tế và châu Á, đã phát huy tác dụng quan trọng trong nhiều tổ chức thể thao quốc tế.91
Thứ hai, tổ chức các sự kiện thể thao quốc tế, tích cực thúc đẩy phát triển thể thao thế giới. Năm 1999, Trung Quốc xin đăng cai Thế vận hội tổ chức năm 2008, thông qua hai lần bỏ phiếu đã vƣợt qua Osaka, Paris, Toronto, IstaNhật Bảnul một cách dễ dàng, và đến năm 2001 Trung Quốc đạt đƣợc quyền chủ nhà tại Thế vận hội năm 2008.92 Trung Quốc đƣợc các nƣớc trên thế giới ủng hộ. Năm 2007, Trung Quốc tổ chức cúp bóng đá nữ thế giới lần thứ 5, đã góp phần thúc đẩy phát triển bóng đá nữ thế giới.93 Tổ chức các sự kiện thể thao quốc tế thể hiện sức gánh vác của Trung Quốc, cho nƣớc khác nhìn thấy hình tƣợng Trung Quốc mở cửa và tự tin hơn.
Thứ ba, Trung Quốc viện trợ thể thao cho các nƣớc đang phát triển với hình
90中国与国际体育组织的关系,http://wenwen.sogou.com/z/q291504310.htm, 2011-5-31
91中国奥委会在国际亚洲体育组织任职 余,http://sports.sina.com.cn/o/2012-12-27/16146355311.shtml,2012- 12-27
92Phùng Vĩnh Phù(2008), Thế vận hội Bắc Kinh- cuộc đua không trên sàn đấu, Nghiên cứu TRUNG QUốC, tập 3(số 82), tr.43-49
93
thức đa dạng. Trong thời kỳ này, hình thức viện trợ đối ngoại thể thao bao gồm chuyên gia thể thao, trọng tài, bác sỹ, nhân viên quản lý tổ chức cuộc thi đấu, thông tin nghiên cứu khoa học... đã thay thế phƣơng thức viện trợ đơn nhất trƣớc đó (viện trợ dụng cụ thể thao và huấn luyện viên). Phƣơng thức giao lƣu từ dòng chảy một chiều sang dòng chảy hai chiều.94 Viện trợ thể thao nhiều hình thức lập hình tƣợng quốc tế của Trung Quốc, tăng cƣờng hữu nghị giữa Trung Quốc với các nƣớc khác.
2.1.1.2. Tích cực dung hòa vào thế giới là hạt nhân của chính sách ngoại giao thể thao thời kỳ này
Trung Quốc tiếp tục duy trì ―địa vị bá chủ‖ trong giới thể thao châu Á. Trong Thế vận hội năm 2008, Trung Quốc không những đứng đầu trong bảng huy chƣơng vàng và bảng tổng huy chƣơng, đồng thời kéo dài khoảng cách giữa Trung Quốc với các cƣờng quốc thể thao châu Á nhƣ Nhật Bản và Hàn Quốc, thể hiện ƣu thế thể thao rõ ràng. Trong Á vận hội mùa đông, Trung Quốc đã từng bƣớc xây dựng và củng cố địa vị thể thao quốc tế. Từ năm 2000 đến nay Trung Quốc đã tham gia thế vận hội mùa hè 4 lần, từ vị trí thứ 4 đến vị trí thứ 2, thể hiện xu thế phát triển ổn định và cƣờng thịnh. Từ năm 2000 đến nay Trung Quốc đã tham gia 4 lần Thế vận hội mùa đông và đã từng bƣớc phát triển. Trong đại hội Olympic mùa đông năm 2002, Trung Quốc đã thực hiện bƣớc đột phá, lần đầu tiên giành đƣợc huy chƣơng vàng.95
Năm 2002, đội bóng đá nam của Trung Quốc lần đầu tiên vào cuộc thi đấu chung kết của cúp bóng đá thế giới, đã thực hiện giấc mơ cúp thế giới của Trung Quốc.96 Trong hai lần đại hội Olympic năm 2004 và năm 2008 đội bóng rổ nam Trung Quốc liên tục xếp hạng thứ 8. Năm 2008, đội bóng rổ nữ Trung Quốc tiến vào vị trí thứ 4. Trong bối cảnh thi đấu thể thao mạnh mẽ, ƣu thế trong lĩnh vực thi
94俞大伟,我国体育对外援助的历史回顾【D】,吉林,吉林大学,2011
95中国代表团参加冬奥会历史:1980年第一次出战,http://sports.sohu.com/20100128/n269899616.shtml,2010-1-28
96
đấu thể thao đã tạo điều kiện cho chính sách ngoại giao thể thao.
―Đi ra ngoài và mời vào trong‖ (走出去,请进来) là biện pháp mang tính đột phá của ngoại giao thể thao trong thời kỳ này. Đầu tiên, ―binh đoàn hải ngoại‖ là đặc sắc ngoại giao thể thao trong thời kỳ này. ―Binh đoàn hải ngoại‖ đã thể hiện sự phát triển và tiến bộ của cuộc thi đấu thể thao Trung Quốc và thúc đẩy giao lƣu thể thao giữa Trung Quốc với các nƣớc khác.97 Thứ hai, nghề nghiệp hóa các môn thể thao nhƣ bóng đá, bóng rổ... là một đặc sắc khác của ngoại giao thể thao trong thời kỳ này. Nghề nghiệp hóa thể thao có tác dụng tới giao lƣu thể thao đối ngoại, đẩy mạnh giao lƣu giữa Trung Quốc với các nƣớc khác. Đấu vòng tròn đã thu hút nhiều vận động viên nổi tiếng, phƣơng thức mời vào trong đã nâng cao trình độ thể thao nghề nghiệp và mở rộng ảnh hƣởng thể thao nghề nghiệp của Trung Quốc. Đồng thời, cũng có một số vận động viên tham gia vào liên minh nghề nghiệp thể thao trình độ cao của nƣớc khác. Các vận động viên nhƣ Sun Juhai, Fan Zhiyi, Ma Mingyu, Yang Chen, Li Bin, Li Jinyu, Shao Jiayi, Sun Xiang... lần lƣợt tham gia vào đấu loại bóng đá cấp cao của châu Âu. Vận động viên bóng rổ nhƣ Yao Ming, Wang Zhiye, Sun Yue, Yi Jianglian... lần lƣợt tham gia vào Nhật BảnA. Thông qua phƣơng thức ―đi ra ngoài‖ đã nâng cao năng lực thi đấu của vận động viên và làm cho cả thế giới đi sâu tìm hiểu sự nghiệp thể thao của Trung Quốc.
Tăng cƣờng giao lƣu nghiên cứu khoa học thể thao quốc tế là biện pháp của ngoại giao thể thao thời kỳ này. Đầu tiên, Trung Quốc đã tổ chức một loạt hội nghị khoa học thể thao. Tháng 10 năm 2007, Trung Quốc đã tổ chức hội y học thể thao quốc tế tại Thƣợng Hải. Tháng 7 năm 2008, Trung Quốc đã tổ chức hội nghị cơ sinh học thể thao quốc tế tại Quảng Châu...98 Thứ hai, Trung Quốc đã phổ biến với thế giới về cách rèn luyện thể thao truyền thống của Trung Quốc. Năm 2003, trung tâm
97宋慧明,戴志鹏,从儒家文化中―仁‖的思想视角看中国体育的―海外兵团‖【J】,文史博览,2007(6):34-35
quản lý khí công của Tổng cục thể thao Trung Quốc tổ chức và sáng tạo 4 phƣơng pháp luyện khí công để tập thể dục, đồng thời tuyên truyền cho cả thế giới.99
Phổ biến văn hóa thể thao truyền thống dân tộc của Trung Quốc cho cả thế giới, không những làm phong phú nội dung của văn hóa thể thao thế giới mà còn nâng cao sức ảnh hƣởng văn hóa thể thao của Trung Quốc với thế giới.
Nhìn lại chính sách ngoại giao thể thao thời kỳ này, nội dung của nó ngày càng phong phú, thể thao xã hội, văn hóa thể thao và thể thao thi đấu cấu thành nội dung của ngoại giao thể thao. Dƣới sự chỉ đạo của chính sách ngoại giao thể thao này, Trung Quốc từng bƣớc xây dựng và củng cố địa vị để trở thành cƣờng quốc thể thao, sức ảnh hƣởng quốc tế đƣợc tăng cƣờng rõ nét.