9. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
3.4.6. Thời gian thực nghiệm
3.4.7. Tổ chức thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm đồng bộ trên 1 lớp thực nghiệm và 1 lớp đối chứng của trƣờng mầm non Tô Hiệu – Huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La. Lớp mẫu giáo nhỡ A là lớp đối chứng, lớp mẫu giáo nhỡ B là lớp thực nghiệm.
Ở lớp thực nghiệm trẻ đƣợc học theo các giáo án, kế hoạch thực nghiệm có sự lựa chọn các tác phẩm văn học theo chủ đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ”. Ở lớp đối chứng, trẻ đƣợc học giáo án giáo viên tự soạn, không có sự tác động của chúng tôi. Số liệu tổng hợp hoàn toàn tự nhiên và khách quan.
Vòng 1: Tiến hành đo đầu vào với trẻ ở 2 lớp thực nghiệm và đối chứng. Hai giáo viên cùng thực hiện chủ đề “Bác Hồ” - Nội dung hoạt động học có chủ đích: Bài thơ “Ảnh Bác” và không có sự tác động gì tới việc lựa chọn tác phẩm văn học nhằm kiểm nghiệm thực tế để khẳng định tính khả thi của phƣơng pháp lựa chọn và sử dụng tác phẩm văn học vào trong các hoạt động của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi.
Vòng 2: Cả hai lớp đều thực hiện chủ đề “Quê hương - Đất nước”. Ở vòng này đối với lớp đối chứng, giáo viên tiến hành dạy nhƣ bình thƣờng theo kế hoạch chủ đề mà giáo viên đã xây dựng từ đầu năm học với các tác phẩm trong chủ đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ” ở chƣơng trình giáo dục mầm non, không có sự tác động, gợi ý của chúng tôi. Đối với lớp thực nghiệm giáo viên tiến hành dạy theo kế hoạch mà chúng tôi và giáo viên ở trƣờng mầm non lựa chọn các tác phẩm phù hợp với chủ đề “Quê hƣơng của bé” Bao gồm các tác phẩm: Ngày tết quê em - Nguyễn Thị Bích Thảo, Quê em vùng biển – Đặng Quang Định sƣu tầm …
3.4.8. Kết quả thực nghiệm
Sau khi điều tra trên từng trẻ, chúng tôi tính tổng điểm của lớp thực nghiệm, lớp đối chứng và kiểm định kết quả thực nghiệm.
* Kết quả khảo sát trƣớc thực nghiệm
Bảng 3.1: Kết quả quan sát mức độ tiếp nhận và hứng thú của trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động có sử dụng tác phẩm văn học thiếu nhi, chủ đề “Quê hương – Đất nước -
Bác Hồ” trước thực nghiệm Lớp Số trẻ Mức độ(%) Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % Thực nghiệm 20 2 10 5 25 9 45 4 20 Đối chứng 20 2 10 6 30 9 45 3 15
Kết quả khảo sát cho thấy tỉ lệ trẻ đạt loại tốt của hai lớp chƣa cao, trong đó tỉ lệ trẻ đạt loại trung bình là nhiều nhất. Tỉ lệ trẻ đạt loại yếu cao hơn so với tỉ lệ trẻ đạt loại tốt.
Nhƣ vậy, trƣớc thực nghiệm việc sử dụng tác phẩm văn học chƣa thực sự hiệu quả và chƣa gây hứng thú cho trẻ, trẻ tiếp nhận nội dung hoạt động ở mức độ trung bình khá. Nhìn chung, khả năng tiếp nhận và hứng thú của trẻ ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là tƣơng đƣơng nhau.
Qua quan sát các hoạt động của trẻ có sử dụng tác phẩm văn học, chúng tôi nhận thấy:
Nhóm trẻ đạt loại tốt: Trẻ hứng thú đối với các hoạt động mà giáo viên tổ chức và
tham gia nhiệt tình trong quá trình hoạt động. Trẻ ở nhóm này cũng thƣờng xuyên đặt câu hỏi đối với giáo viên về những vấn đề trẻ còn thắc mắc. Chẳng hạn nhƣ bé Nguyễn Phạm
Diễm Hạnh hỏi: “Tết ở Hà Nội có giống Tết ở Sơn La không cô?”. Trong quá trình hoạt
động, trẻ ở nhóm này đã có khả năng phân tích nội dung tác phẩm văn học mà giáo viên yêu cầu. Tuy nhiên số lƣợng trẻ đạt ở mức độ này còn ít.
Nhóm trẻ đạt loại khá: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động nhƣng mức độ
hứng thú không bền. Nguyên nhân là do tác phẩm văn học đƣợc giáo viên sử dụng lặp đi lặp lại nên trẻ thấy chán. Trẻ ở nhóm này thỉnh thoảng có đặt câu hỏi đối với giáo viên và cũng đã biết phân tích nội dung tác phẩm văn học mà giáo viên yêu cầu, tuy nhiên trẻ mới chỉ chú ý đến tác phẩm văn học trong hoạt động học có chủ đích và hoạt động vui chơi.
Nhóm trẻ đạt loại trung bình: Trẻ miễn cƣỡng tham gia các hoạt nên trẻ ở
nhóm này chƣa tích cực hoạt động mà giáo viên luôn phải yêu cầu trẻ thực hiện. Trẻ cũng không hỏi giáo viên điều gì và khả năng phân tích nội dung tác phẩm văn học còn sơ sài theo kiểu nói cho xong, trẻ chƣa thể hiện đƣợc cảm xúc đối với tác phẩm văn học trong các hoạt động giáo viên tổ chức.
Nhóm trẻ đạt loại yếu: Đa số trẻ không thích tham gia vào các hoạt động có sử
dụng tác phẩm văn học mà giáo viên tổ chức. Lý do là trẻ còn nhút nhát, còn nói ngọng, nói lắp và đặc biệt là trẻ không nhớ bài thơ hay câu chuyện mà giáo viên đã sử dụng trong các hoạt động. Vì thế trẻ ở nhóm này cũng không biết phân tích nội dung tác phẩm văn học giáo viên yêu cầu.
nghiệm và lớp đối chứng sau thực nghiệm vòng 1, chúng tôi thể hiện qua biểu đồ sau:
* Kết quả sau thực nghiệm
Sau thực nghiệm vòng 1, chúng tôi tiến hành trao đổi với giáo viên để rút kinh nghiệm, bổ sung, hoàn chỉnh những hạn chế trong quá trình tổ chức các hoạt động có sử dụng tác phẩm văn học cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với chủ đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ” để từ đó có đƣợc những phƣơng pháp tổ chức hoạt động tốt nhất và dễ sử dụng nhất đối với giáo viên.
Thực nghiệm vòng 2, chúng tôi lựa chọn các tác phẩm: Ngày tết quê em, Quê em vùng biển… và sử dụng trong các hoạt động trong ngày của trẻ ở trƣờng mầm non. Sau quá trình thực nghiệm, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.2: Kết quả quan sát mức độ tiếp nhận và hứng thú của trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động có sử dụng tác phẩm văn học thiếu nhi, chủ đề “Quê hương - Đất nước –
Bác Hồ” sau thực nghiệm Lớp Số trẻ Mức độ(%) Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % Thực nghiệm 20 5 25 9 45 6 30 0 0 Đối chứng 20 3 15 7 35 9 45 2 10
Có thể nhận thấy, sự chênh lệch giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng về khả năng tiếp nhận và hứng thú của trẻ trong các hoạt động có sử dụng tác phẩm văn học
có kết quả cao hơn vòng 1. Nhƣ vậy, phƣơng án thực nghiệm đã tạo điệu kiện cho trẻ đƣợc tiếp cận nhiều hơn với các tác phẩm văn học, giúp trẻ cảm thụ văn học tốt hơn, đồng thời thúc đẩy trẻ tích cực trong việc chiếm lĩnh nội dung hoạt động. Tuy nhiên cảm thụ văn học là một quá trình lâu dài, đòi hỏi các giáo viên có các biện pháp tác động đồng bộ đến trẻ. Việc lồng ghép văn học vào trong các hoạt động của trẻ không những có tác dụng kích thích hứng thú mà còn giúp làm phong phú thêm kiến thức cho trẻ trong từng hoạt động.
Qua quan sát các hoạt động của trẻ có sử dụng tác phẩm văn học, chúng tôi nhận thấy:
Nhóm trẻ đạt loại tốt: Trẻ tham gia các hoạt động rất nhiệt tình và luôn hứng thú
đối với các hoạt động mà giáo viên tổ chức. Trẻ cũng thƣờng xuyên đặt câu hỏi đối với giáo viên về những vấn đề trẻ còn thắc mắc và yêu cầu cô giáo phải giải thích ngay cho trẻ hiểu. Trong quá trình hoạt động, trẻ ở nhóm này đã có khả năng phân tích nội dung tác phẩm văn học mà giáo viên yêu cầu và đã biết giải thích cho ngƣời khác hiểu là mình cần phải làm gì sau khi thực hiện tác phẩm đó. Nhìn chung số lƣợng trẻ đạt ở mức độ này đã có sự chuyển biến rõ rệt cả về chất lƣợng và số lƣợng.
Nhóm trẻ đạt loại khá: Trẻ vui vẻ tham gia các hoạt động và thỉnh thoảng có
đặt câu hỏi đối với giáo viên. Tuy nhiên hứng thú của trẻ không bền vững, trẻ dễ bị tác động bởi những yếu tố khách quan vào thời gian cuối của hoạt động. Trẻ ở nhóm này cũng đã biết phân tích nội dung tác phẩm văn học mà giáo viên yêu cầu, và biết nêu ra điều mình học đƣợc thông qua tác phẩm văn học
Nhóm trẻ đạt loại trung bình: Trẻ tham gia các hoạt động một cách miễn
cƣỡng vì chỉ khi giáo viên yêu cầu thì trẻ mới thực hiện nhiệm vụ, do đó hứng thú của trẻ còn phụ thuộc vào cách thức tổ chức hoạt động của giáo viên. Nhìn chung trẻ ở nhóm này chƣa chủ động tham gia hoạt động mà giáo viên luôn phải yêu cầu trẻ thực hiện nên trẻ không hỏi giáo viên điều gì và khả năng phân tích nội dung tác phẩm văn học còn sơ sài, trẻ chƣa thể hiện đƣợc cảm xúc đối với tác phẩm văn học trong các hoạt động giáo viên tổ chức.
Nhóm trẻ đạt loại yếu: Nhóm trẻ này chỉ có ở lớp đối chứng, còn lớp thực
nghiệm không có. Nhìn chung sự tiến bộ của trẻ không nhiều, trẻ vẫn không thích tham gia vào các hoạt động có sử dụng tác phẩm văn học mà giáo viên tổ chức mặc dù đƣợc giáo viên và các bạn khuyến khích. Trẻ phân tích nội dung tác phẩm văn học
phần lớn đều nhờ sự giúp đỡ của bạn bè và giáo viên và cũng chƣa biết thể hiện cảm xúc của mình đối với tác phẩm.
Để thấy rõ sự chênh lệch về mức tiếp nhận và hứng thú của trẻ ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau thực nghiệm vòng 2, chúng tôi thể hiện qua biểu đồ sau:
* So sánh kết quả trước thực nghiệm và sau thực nghiệm
Từ kết quả điều tra mức độ tiếp nhận và hứng thú của trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động có sử dụng tác phẩm văn học thiếu nhi, chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm, chúng tôi so sánh mức độ tiếp nhận và hứng thú của trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động có sử dụng tác phẩm văn học thiếu nhi, chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” để thấy sự tiến bộ khác nhau của trẻ hai lớp trƣớc và sau thực nghiệm.
Bảng 3.3. So sánh mức độ tiếp nhận và hứng thú của trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động có sử dụng tác phẩm văn học thiếu nhi, chủ đề “Quê hương - Đất nước - Bác Hồ” ở
lớp thực nghiệm và đối chứng giữa trước và sau thực nghiệm (tính theo %)
Thời gian Mức độ (%) Tốt Khá Trung bình Yếu TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Trƣớc TN 10% 10% 25% 30% 45% 45% 20% 15% Sau TN 25% 15% 45% 35% 30% 45% 0% 10% Chênh lệch 15% 5% 20% 5% 15% 0% 20% 5%
Qua bảng số liệu ở trên, chúng tôi thấy có sự tiến bộ về mức độ tiếp nhận và hứng thú của trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động có sử dụng tác phẩm văn học thiếu nhi, chủ đề
“Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” ở lớp thực nghiệm và đối chứng. Sau thực nghiệm tỉ lệ trẻ đạt loại tốt và khá ở lớp thực nghiệm tăng mạnh (tốt tăng 15%, khá tăng 20%), giảm tỉ lệ trẻ loại trung bình 15% và không còn yếu. Ở lớp đối chứng tỉ lệ tốt và khá tăng ít (tốt tăng 5%, khá tăng 5%), tỉ lệ trẻ đạt trung bình giữ nguyên, tỉ lệ yếu giảm ít (yếu giảm5%). Độ chênh lệch về tỉ lệ trẻ đạt loại tốt, khá, trung bình, yếu ở lớp thực nghiệm và đối chứng có sự khác biệt, nhất là ở loại khá và yếu (chênh lệch 20%). Điều này cho thấy việc lựa chọn tác phẩm văn học có lợi thế khi sử dụng tích hợp trong các hoạt động của trẻ 4-5 tuổi ở trƣờng mầm non.
Có đƣợc kết quả này là do giáo viên đã đầu tƣ thời gian để lựa chọn, sƣu tầm các tác phẩm văn học phù hợp với chủ đề mà chúng tôi đề xuất, chú ý nhiều đến việc sử dụng tích hợp tác phẩm văn học vào trong các hoạt động của trẻ ở trƣờng mầm non.
Chúng tôi thể hiện sự tiến bộ của lớp thực nghiệm và đối chứng trƣớc và sau thực nghiệm qua biểu đồ sau:
10% 10% 25% 30% 45% 45% 20% 15% 25% 15% 45% 35% 30% 0% 15% 5% 20% 5% 15% 0% 20% 10% 45% 5% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50% TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Tốt Khá Trung bình Yếu Trước TN Sau TN Chênh lệch
Trong thời gian thực nghiệm (4 tuần) chƣa thể tạo ra sự biến chuyển lớn về khả năng cảm thụ văn học cũng nhƣ mức độ tiếp nhận kiến thức của trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động nhƣng cũng đã tạo ra đƣợc sự thay đổi đáng kể trong việc lựa chọn và sử dụng tác phẩm văn học trong tổ chức các hoạt động cho trẻ của giáo viên.
Kết luận chƣơng 3
Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trƣờng mầm non đƣợc tổ chức dƣới nhiều hình thức khác nhau. Giáo viên sử dụng tác phẩm văn học trong hoạt động học có chủ đích và các hoạt động khác trong ngày nhằm giúp trẻ nhận thức sâu sắc hơn về chủ đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ” và nâng cao tính tích cực của trẻ trong quá trình hoạt động.
Từ việc xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài, điều tra khảo sát mức độ tiếp nhận và hứng thú của trẻ trong các hoạt động có sử dụng tác phẩm văn học, chúng tôi xây dựng một số nguyên tắc, yêu cầu lựa chọn và sử dụng tác phẩm văn học trong các hoạt động của trẻ ở trƣờng mầm non chúng tôi thực nghiệm trên 2 lớp của trƣờng mầm non Tô Hiệu – Huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La. Sau thực nghiệm, mức độ tiếp nhận và hứng thú của trẻ tiến bộ hơn so với trƣớc khi chƣa có sự lựa chọn tác phẩm văn học theo chủ đề. Trẻ đạt loại tốt và khá tăng cao, giảm tỉ lệ trẻ đạt loại yếu
Nhƣ vậy, kết quả thực nghiệm cho thấy các tác phẩm văn học mà chúng tôi đã lựa chọn và sử dụng trong các hoạt động của trẻ đã đem lại hiệu quả cao, có độ tin cậy và có thể áp dụng ở các trƣờng Mầm non
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Với trẻ em lứa tuổi mầm non, các tác phẩm văn học đã thực sự trở thành món ăn tinh thần vừa giúp trẻ giải trí, vừa bồi dƣỡng tình cảm đồng thời cung cấp cho trẻ những kiến thức về tự nhiên và xã hội. vì vậy, việc lựa chọn các tác phẩm văn học phù hợp với lứa tuổi để đƣa đến trẻ là việc làm quan trọng và cần thiết
Qua khảo sát thực trạng lựa chọn và sử dụng tác phẩm văn học cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với chủ đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ”, chúng tôi nhận thấy các cô giáo đã chú ý sử dụng văn học nhƣng lại chƣa thực sự chú trọng đến việc lựa chọn đa dạng các tác phẩm văn học để tích hợp vào các hoạt động. Các tác phẩm văn học đƣợc sử dụng vẫn còn đơn điệu, lặp đi lặp lại và chủ yếu vẫn chỉ là những tác phẩm quen thuộc trong chƣơng trình mà ít có tác phẩm mới. Việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học mới chỉ dừng lại ở mức độ làm quen, học thuộc mà khai thác đƣợc hết ý nghĩa giáo dục của văn học đối với sự phát triển toàn diện của trẻ.
Chúng tôi đã lựa chọn ra một hệ thống tác phẩm văn học về chủ đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ” phù hợp với trẻ 4-5 tuổi. Đây sẽ là nguồn tài liệu tham khảo cho