Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôilợn thịt

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân tại xã chiềng bằng, huyện quỳnh nhai, tỉnh sơn la (Trang 55)

* Giải pháp về vốn

- Hầu hết các hộ nông dân đƣợc điều tra đều khẳng định rằng vốn là khâu quan trọng và là tiền đề cho việc quyết định mở rộng quy mô chăn nuôi theo hƣớng công nghiệp và bán công nghiệp. Thực tế, hiện nay việc cho vay vốn của các ngân hàng không còn khó khăn, các thủ tục vay đơn giản hơn rất nhiều

nhƣng số tiền ngân hàng cho vay còn rất ít và với thời gian vay ngắn. Cộng thêm khó khăn là các hộ có tài sản thế chấp rất nhỏ so với nhu cầu vay của ngân hàng. Nên hầu hết các hộ chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng công nghiệp và bán công nghiệp với quy mô lớn đều phải mua chịu giống và thức ăn với lãi suất cao.Vì vậy, để tạo điều kiện tốt cho các hộ mở rộng quy mô chăn nuôi, chúng tôi có đề nghị một số giải pháp sau:

- Thực hiện tốt chính sách cho vay vốn, cho hộ nông dân vay với số lƣợng phù hợp với phƣơng án kinh doanh của hộ và thời gian vay dài hơn (nhiều hơn 1 năm), tài sản thế chấp của các hộ vay chăn nuôi bằng1/3 lƣợng vốn xin vay để đầu tƣ vào sản xuất.

- Tiếp tục phát huy vai trò của các đoàn thể nhƣ quỹ hội phụ nữ, quỹ hội nông dân…tại địa phƣơng để góp vốn sản xuất.

- Tổ chức thành lập các hiệp hội chăn nuôi nhằm hỗ trợ vốn cho nhau cùng phát triển sản xuất.

- Tăng cƣờng mối liên kết giữa ngƣời chăn nuôi với các thành phần có liên quan đến sản phẩm của ngành chăn nuôi nhƣ xin ký hợp đồng bao tiêu nguyên liệu chăn nuôi của các công ty thức ăn gia súc hoặc hợp đồng cung cấp sản phẩm cho các tổ chức cá nhân có nhu cầu (hộ có nhu cầu giết mổ, nhà máy chế biến,…) nhằm huy động vốn vào sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao đồng thời đảm bảo đƣợc đầu ra của sản phẩm.

* Giải pháp về giống

Hiện nay, thị trƣờng cung cấp giống rất phong phú với các giống lợn nhƣ lợn thịt hƣớng nạc, lợn lai kinh tế,…có nguồn gốc xuất xứ khác nhau từ các trang trại chăn nuôi trong vùng, do các thƣơng nhân buôn bán trong và ngoài huyện, giống từ công ty giống Trung Ƣơng, từ trung tâm giống của huyện… tuy nhiên việc lựa chọn xác định giống lợn nuôi rất khó khăn với ngƣời chăn nuôi. Để khắc phục vấn đề này, chúng tôi đề ra một số giải pháp nhằm cung cấp giống chất lƣợng và có nguồn gốc rõ ràng, theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 5.7. Nguồn cung cấp giống

- Đối với các trung tâm giống, viện nghiên cứu: cần đƣa các giống có chất lƣợng cao, có cơ sở khoa học, tạo điều kiện tốt cho việc hỗ trợ mua bán của các tổ chức cá nhân.

- Đối với cấp huyện, xã là nơi trung gian tiếp cận cho cán bộ, tạo điều kiện tốt cho các hộ lựa chọn giống tốt có hiệu quả kinh tế cao.

- Với các hộ nông dân: phải nhạy bén, năng động, học hỏi, thông tin cho nhau, mua giống tốt rõ nguồn gốc trên thị trƣờng tạo điều kiện khuyến khích chăn nuôi phát triển.

* Giải pháp về thức ăn

Thức ăn là yếu tố quan trọng trong chăn nuôi lợn thịt. Chi phí thức ăn chiếm khoảng trên 60 % tổng chi phí. Vì vậy, giảm chi phí thức ăn, bình ổn giá thức ăn chăn nuôi là biện pháp chủ yếu nhằm giảm giá thành sản phẩm, làm tăng hiệu quả chăn nuôi. Giải pháp tốt về thức ăn nhằm đáp ứng nhu cầu thức ăn chăn nuôi đảm bảo chất lƣợng tốt với giá thành hạ, nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngƣời chăn nuôi.

Công ty giống, trung tâm giống Trung Ƣơng

Trung tâm giống cơ sở

Trung tâm giống địa phƣơng

Hộ nuôi lợn thịt Hộ nuôi lợn thịt Hộ nuôi lợn nái

* Giải pháp về thú y và phòng dịch bệnh

- Tiêm phòng các loại bệnh thƣờng gặp theo độ tuổi của vật nuôi thông qua sự vận động của cán bộ khuyến nông cơ sở và ý thức của chính hộ chăn nuôi, nhất là các loại bệnh nguy hiểm: lở mồm long móng, dịch lợn tai xanh…

- Tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng, nâng cao hiểu biết cho hộ chăn nuôi đảm bảo chăn nuôi có hiệu quả.

* Giải pháp về thông tin

Để các hộ nông dân phát triển sản xuất, vấn đề thông tin về giá cả đầu vào, đầu ra, khoa học kỹ thuật, vấn đề dịch bệnh nhằm giúp các hộ có thêm thông tin về thị trƣờng và định hƣớng trong sản xuất.

Tổ chức thành lập các nhóm hộ nông dân sản xuất giỏi cho đi tham quan, giới thiệu mô hình chăn nuôi tiên tiến để các hộ học hỏi kinh nghiệm và tích luỹ kiến thức phục vụ cho chăn nuôi của gia đình.

* Giải pháp về xây dựng tổ hợp tác trong chăn nuôi

- Để chống ép giá giải quyết vấn đề về vốn, kỹ thuật cho chăn nuôi cũng nhƣ vấn đề về tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi chúng ta có thể xây dựng các tổ hợp tác chăn nuôi nhƣ sau:

- Tổ hợp tác chăn nuôi lợn nái, lợn thịt, lợn con cũng nhƣ giữa công ty thức ăn với hộ chăn nuôi lợn thịt.

- Tổ hợp tác giữa công ty chế biến thực phẩm hoặc các công ty thực hiện xuất khẩu thịt lợn với các hộ nông dân.

- Từ các tổ hợp tác này chúng ta có thể hỗ trợ nhau về vốn, giống, kỹ thuật chăn nuôi, đặc biệt thông qua các hình thức hợp tác này chúng ta có thể hình thành lên các hình thức tiêu thụ sản phẩm với quy mô lớn hơn và đem lại lợi nhuận cao hơn cho ngƣời chăn nuôi.

CHƢƠNG VI : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận

Qua thời gian thực tập tại UBND xã Chiềng Bằng tôi đƣa ra những kết luận nhƣ sau:

1.Xã Chiềng Bằng là một xã miền núi của huyện Quỳnh Nhai có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai màu mỡ,cơ sở hạ tầng dần đƣợc hoàn chỉnh,nông dân cần cù lao động có kinh nghiệm thâm canh sản xuất. Đó là những điều kiện thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa. Tổng diện tích tự nhiên của xã là 4408.05 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm chiếm 100 %. Hiện nay, toàn xã có 3 loại hình sử dụng đất chính với nhiều kiểu sử dụng đất khác nhau.

2. Kết quả và hiệu quả trong chăn nuôi lợn thịt ở các hộ điều tra cho thấy Kết quả là số lƣợng lợn thịt tăng khá nhanh, năm 2013 có 30.000 con đến năm 2014 có 65.000 con nâng tổng số đàn lợn của xã lên 66.820 con.

Với thời gian nuôi/lứa ngắn hơn nên hộ chăn nuôi có giá trị công lao động từ 377,5 nghìn đồng, đến 517,5 nghìn đồng.

3. Dựa trên kết quả nghiên cứu về hiệu quả chăn nuôi lợn thịt, chúng tôi định hƣớng Căn cứ theo phƣơng hƣớng phát triển của ngành chăn nuôi giai đoạn 2011 -2015: Tiếp tục đầu tƣ, phát triển ngành chăn nuôi hàng hoá công nghệ tiên tiến chất lƣợng và hiệu quả, đảm bảo sự phát triển bền vững. Xây dựng các khu chăn nuôi ra xa khu dân cƣ, gắn với việc xây dựng vùng an toàn dịch bệnh và xây dựng hệ thống giết mổ, tiêu thụ sản phẩm đảm bảo vệ sinh môi trƣờng sinh thái, an toàn vệ sinh thực phẩm và sức khoẻ cộng đồng.

4. Đối với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội: xã Chiềng Bằng là một xã thuộc huyện miền núi của tỉnh Sơn La, có diện tích tự nhiên là khá lớn. Đất đai khá màu mỡ, diện tích chăn nuôi tƣơng đối lớn, tiềm năng lao động của xã khá lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tƣ và phát triển kinh tế - xã hội.

5. Công tác quản lý và dịch bệnh, Tiêm phòng các loại bệnh thƣờng gặp theo độ tuổi của vật nuôi thông qua sự vận động của cán bộ khuyến nông cơ sở và ý thức của chính hộ chăn nuôi, nhất là các loại bệnh nguy hiểm: lở mồm long móng, dịch lợn tai xanh…

Tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng, nâng cao hiểu biết cho hộ chăn nuôi đảm bảo chăn nuôi có hiệu quả.

6.2. Kiến nghị

Nếu đƣợc nghiên cứu tiếp, có thể phân tích xử lý chi tiết, cụ thể hơn tác động của vấn đề, đánh giá hiện trạng xử lý chất thải chăn nuôi lợn và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng của một số trang trại . Từ đó sẽ có những kết luận chuẩn xác hơn về hiệu quả chăn nuôi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Điền (2000), trang trại gia đình, bước phát triển mới của kinh tế hộ nông dân, NXB nông nghiệp, Hà Nội

2. Đảng Văn Viện (2001), bài giảng kinh tế nông hộ, Trƣờng Đại học Nông nghiệp, Hà Nội

3. Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Võ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông (2000), giáo trình chăn nuôi n, NXB Nông nghiệp

4. Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con n ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp

5. Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2001), phòng và trị bệnh n nái để sản xuất n siêu nạc xuất khẩu, NXB Nông nghiệp

6. Phòng thống kê xã Chiềng Bằng, báo cáo về kết quả kinh tế - xã hội hàng năm từ 2008 – 2010

7. Phòng thống kê xã Chiềng Bằng “Định hướng chung về phát triển chăn nuôi n thịt của xã Chiềng Bằng giai đoạn 2010 – 2015”

KẾ HOẠCH THỰC TẬP

STT Thời gian Nội dung Địa điểm

1 Từ 12/01/2015 đến

10/02/2015

Sinh viên hoàn thiện đề cƣơng chuyên đề tốt nghiệp

Trƣờng Cao Đẳng Sơn La

2 Từ 02/03/2015

đến 08/03/2015

Sinh viên đến đơn vị thực tập để tìm hiểu thực tế. UBND xã Chiềng Bằng 3 Từ 09/03/2015 đến 15/03/2015 Tiếp tục tìm hiểu thực tế và thu thập số liệu và thực hành công tác chuyên môn; viết chuyên đề tốt nghiệp. UBND xã Chiềng Bằng 4 Từ 16/03/2015 đến 29/03/2015 Tiếp tục tìm hiểu thực tế và thực hành công tác chuyên môn; viết và hoàn thành bản thảo chuyên đề tốt nghiệp.

UBND xã Chiềng Bằng

5 Từ 30/03/2015

đến 05/04/2015

Tiếp tục thực tập tại đơn vị; Học sinh sinh viên gửi báo cáo tiến độ thực tập tốt nghiệp cho giáo viên hƣớng dẫn. Giáo viên hƣớng dẫn thông qua bản thảo chuyên đề tốt nghiệp.

UBND xã Chiềng Bằng

6 Từ 06/04/2015

đến 10/05/2015

Tiếp tục thực tập tại đơn vị; hiệu chỉnh, hoàn thành bản chính CĐTN nộp về bộ môn.

UBND xã Chiềng Bằng

Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn

NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1.Tên chuyên đề tốt nghiệp:

“Phân tích hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân tại xã Chiềng Bằng huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La”

2. Sinh viên thực hiện: Tòng Văn Nghiệp 3. Giáo viên hƣớng dẫn: Nguyễn Thị Nga

STT Thời gian Nội dung công việc Địa điểm

1 Từ 02/03/2015

đến 06/03/2015

- Tiếp cận với UBND xã Chiềng Bằng để thực tập, tìm hiểu các tài liệu cần thiết

UBND xã Chiềng Bằng

2 Từ 09/03/2015

đến 13/03/2015

- Điều tra thu thập thông tin tại UBND xã Chiềng Bằng

- Tìm hiểu bệnh phân trắng ở lợn con của các bản trong xã, từ đó chọn ra 3 bản để nghiên cứu UBND xã ChiềngBằng 3 Từ 16/03/2015 đến 20/03/2015 - Phỏng vấn, thu thập số liệu tại các hộ gia đình chăn nuôi ở bản.

Bản Huổi Cuổi

4 Từ 23/03/2015

đến 27/04/2015

- Phỏng vấn, thu thập số liệu tại các hộ gia đình chăn nuôi ở bản.

Bản Bó Ban

5 Từ 30/03/2015

đến 03/04/2015

- Phỏng vấn, thu thập số liệu tại các hộ gia đình chăn nuôi ở bản.

Bản Huổi Púa

6 Từ 06/04/2015

đến 10/04/2015

Đi tiêm phòng dịch chó dại ở các bản.

Bản Pom Sinh

7 Từ 13/04/2015

đến 17/04/2015

Tiếp tục thực tập tại đơn vị. Lên trƣờng báo cáo tiến độ thực

UBND Chiềng Bằng và tại

tập tốt nghiệp cho giáo viên hƣớng dẫn. Giáo viên hƣớng dẫn thông qua bản thảo chuyên đề tốt nghiệp.

trƣờng Cao đẳng Sơn La

8 Từ 20/04/2015

đến 24/04/2015

Tiếp tục thực tập tại đơn vị. Đi vào các cơ sở để đi tiêm phòng dịch gà, lợn ở các bản

Bản Co Hả

9 Từ 27/04/2015

đến 01/05/2015

Tiếp tục đi tiêm phòng chó dại ở các bản.

Bản Lóng

10 Từ 04/05/2015

đến 08/05/2015

- Tổng hợp, phân tích số liệu - Viết báo cáo thực tập

UBND xã Chiềng Bằng

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân tại xã chiềng bằng, huyện quỳnh nhai, tỉnh sơn la (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)