- Xã Chiềng Bằng là xã vùng cao, điều kiện khó khăn, không có hoạt động dịch vụ gì đáng kể. Tuy nhiên nghề thủ công: Dệt vải, đan lát bằng may tre nứa thì phát triển, thu hút nhiều lao động nhàn rỗi trong xã.
CHƢƠNG V: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1.Thực trạng chăn nuôi lợn của xã Chiềng Bằng
Từ năm 2004 trở lại đây ngành chăn nuôi của xã có sự thay đổi rõ rệt cả về số lƣợng và chất lƣợng, đặc biệt là chăn nuôi lợn. Nhiều hộ gia đình đã nhận thức đƣợc rõ vai trò quan trọng của chăn nuôi lợn trong phát triển kinh tế. Do đó chăn nuôi lợn đã và đang trở thành nghề chính góp phần làm tăng thu nhập và tạo việc làm cho nhiều nông dân. Những mô hình làm giàu từ chăn nuôi lợn cũng dần đƣợc nhân rộng trong thị trấn.
Tình hình phát triển đàn lợn của xã qua 3 năm từ 2012 - 2014 có nhiều biến động đƣợc thể hiện qua bảng 2.5.
Sau khi dịch cúm ở gia cầm H5N1 bùng phát vào đầu năm 2012 dẫn đến sự nhảy vọt của nghề chăn nuôi lợn và liên tục tăng lên qua các năm. Năm 2012 số hộ chăn nuôi lợn của cả xã là 1.658 hộ đến năm 2014 con số này là 1.763 hộ. Nguyên nhân là do khi dịch cúm gia cầm H5N1 bùng phát gây hoang mang cho ngƣời tiêu dùng, làm cho nhu cầu lƣợng thịt gia cầm giảm trên thị trƣờng và thay vào đó là nhu cầu thịt lợn ngày càng tăng, từ đó kéo theo giá của thịt lợn
cũng tăng lên. Trƣớc tình hình đó ngƣời nông dân đã tập trung vào chăn nuôi lợn đặc biệt là chăn nuôi lợn thịt, dẫn đến số hộ nuôi lợn thịt cũng tăng lên. Kết quả là số lƣợng lợn thịt tăng khá nhanh, năm 2013 có 30.000 con đến năm 2014 có 65.000 con nâng tổng số đàn lợn của xã lên 66.820 con.
Sự ảnh hƣởng của thức ăn công nghiệp đã tác động trực tiếp tới quá trình sinh trƣởng và phát triển của lợn chúng ta phai biết áp dụng khoa học, kỹ thuật tiến bộ, công nghệ mới vào chăn nuôi làm trọng lƣợng thịt lợn hơi xuất chuồng tăng lên. Tuy nhiên, số lợn nuôi ở các hộ nông dân trong xã chủ yếu là lợn địa phƣơng, lợn lai F1, F2 ( Landrat x Móng Cái, Đại Bạch x Móng Cái) trong khi đó lợn hƣớng nạc vẫn chƣa đƣợc sử dụng nhiều. Đây là một vấn đề tồn tại mà cán bộ địa phƣơng cần quan tâm hơn nữa, chủ trƣơng nạc hoá đàn lợn cần đƣợc cụ thể hơn, đặc biệt là sự hỗ trợ cho bà con nông dân về giống, kỹ thuật chăm sóc lợn để chất lƣợng đàn lợn đƣợc cải thiện, hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt ngày càng cao.
Bảng 5.1. Tình hình phát triển chăn nuôi lợn của Xã Chiềng Bằng trong 3 năm 2012 – 2014. Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh (%) 2013/2012 2014/2012 BQ 1. Tổng số hộ nuôi lợn Hộ 1,658 1,689 1,763 1,018 1,063 1,040 2. Tổng số đầu lợn Con 3,350 4,229 3,793 1,2623 1,1322 1,197 Lợn thịt Con 2,000 2,200 3,400 1,1 1,7 1,4 Lợn nái Con 1500 1650 1820 1,10 1,1030 5520,5 3. Tổng trọng lƣơng hơi XC Tấn 4000 5250 6100 1,3125 1,1619 1237,2 4. Một số chỉ tiêu BQ Số lợn BQ/hộ Con 10,1 14,89 18,73 1,474 1,2578 1,3659 Số lợn nái BQ/hộ Con 0,5 0,10 0,12 0,2 1,2 0,7 Số lợn BQ/lứa Con 10,6 11,2 12 105,66 107,14 106,40
Số lứa đẻ BQ/năm Lứa 1,97 2 2,05 101,52 102,50 102,01
Số lơn thịt BQ/hộ Con 28,38 29,12 29,89 102,60 102,64 100,04
Trọng lƣợng hơi BQ/con Kg 100 100 100 100 100 100
Giá giống Đ/kg 90.000 100.000 120.000 1,1 1,2 1,3
Giá hơi XC Đ/kg 45.000 50.000 65.000 1,1 1.3 1,4
Với mục tiêu giảm chi phí trong khâu giống, nhiều hộ đã mạnh dạn chăn nuôi lợn nái để tự sản xuất con giống cung cấp cho gia đình thậm chí cung cấp cho các hộ chăn nuôi lớn có nhu cầu về giống cao. Năm 2014 cả xã có 1820 con lợn nái để nuôi lấy giống , tăng so với năm 2013 và tăng 320 con so với năm 2012. Các hộ nuôi từ 3 - 5 nái ngày càng nhiều, nhất là các hộ có quy mô chăn nuôi lớn, số lợn nái ngày càng đƣợc phát triển mạnh so với những năm trƣớc đây của xã nhà.