Bảo hiểm y tế Hải Phịng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện bảo hiểm y tế tại việt nam (Trang 81)

Hải phịng là một thành phố cảng miền Bắc, cĩ 1.692.600 dân. Hải phịng

cĩ 13 huyện và 216 xã tương ứng. Bắt đầu thực hiện BHYT từ năm 1989 và liên tục cho đến nay, BHYT Hải phịng đã dẫn đầu trong việc thực hiện BHYT tồn quốc về số dân được BHYT [46]. Được chọn làm thí điểm BHYT đầu tiên nên hoạt động BHYT của Hải phịng triển khai rất sớm, trước khi cĩ điều lệ BHYT ra đời. Đến nay, BHYT Hải phịng cĩ 12 chi nhánh BHYT với 163 nhân viên.

• Mục tiêu của BHYT Hải phịng: ngay từ buổi đầu làm thử. mục tiêu đặt ra là

phát triển sâu rộng, tiến tới xã hội hĩa cao. Dựa vào đặc điểm dân cư của thành phố, BHYT Hải phịng chủ trương mở rộng các loại hình, đa dạng các loại sao cho phù hợp để mọi đối tượng tham gia. Hải phịng là mơ hình tốt làm cơng tác phát hành thẻ BHYT tự nguyện. Năm 1996, tồn thành phố cĩ gần 37,5% số dân tham gia BHYT. Đến nay, Hải phịng là địa phương cĩ tỷ lệ số dân tham gia

BHYT cao nhất trong cả nước (xem bảng 2.18 và phụ lục bảng 2.10).

• Nguyên nhân nào giúp BHYT Hải phịng đạt kết quả đĩ trong khi thực thi

chính sách này:

- BHYT Hải phịng đã phối hợp chặt chẽ với các tổ chức xã hội như : Lao động-

thương binh và xã hội, dân số –kế hoạch hĩa gia đình, Thành Đồn thanh niên

Cộng sản, Hội nơng dân… để trích kinh phí mua thẻ BHYT cho người nghèo, cho

các đối tượng thực hiện kế hoạch hĩa gia đình và các thanh niên xung phong trước đây.

Hải phịng cũng đã chú ý dành ưu tiên kinh phí để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị cũng như cán bộ y tế cho các trung tâm y tế huyện, phịng khám khu vực, các trạm y tế xã. Nhờ đĩ, đối tượng cĩ nhu cầu KCB và điều trị

Bảng 2.18: Hoạt động của bảo hiểm y tế Hải phịng Năm 1993 1994 1995 1996 1997 Số thẻ 380.418 456.120 541.304 608.000 640.455 % dân số 24,05 28,24 32,86 36,18 37,84 BHYT bắt buộc 149.308 157.825 208.254 226.276 219.455 BHYT tự nguyện 231.110 298.205 333.050 381.724 421.000

Số tiền thu BHYT 6.988 13.134 21.102 23.690 28.497

Thu BHYTbắt buộc 4.635 11.479 14.789 15.852 19.183

ThuBHYTtựnguyện 2.353 1.655 6.313 7.838 9.314

%dùng thẻ ngoạitrú 42,20 91,18 82,40 104,64 106,22

% dùng thẻ nội trú 4,84 7,41 7,90 8,68 8,90

Chi KCB (triệu Đ ) 2.767 7.171 12.026 20.368 25.979

Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê bảo hiểm y tế 1993-1997 [29]

- Trong số người điều trị nội trú, chỉ 8,4% số bệnh nhân cĩ thẻ BHYT. Chỉ số

lượt người KCB ngoại trú của Hải phịng chiếm 105,2% (so với Tp. HCM năm 1997 là 198%).

- BHYT tranh thủ vận động được nhiều nguồn kinh phí: Ủy ban nhân dân thành

phố trích mua thẻ BHYT nhân đạo; các nguồn viện trợ, các nguồn thu khác được đưa vào chi cho chăm sĩc sức khỏe nhân dân.

- Đã triển khai BHYT đến hầu hết các cơ sở KCB :

+ Tại trạm y tế xã: sơ cứu tại chỗ

+ Tại phịng khám, bệnh viện quận, thị xã : đảm nhận KCB cho các đối tượng.

- Tất cả các cán bộ cơng tác trong hệ thống BHYT Hải phịng đều phải hướng

vào quyền lợi chính đáng của người cĩ thẻ mà phục vụ, coi đây là yếu tố quyết định để phát triển sự nghiệp.

- Thành phố Hải phịng khơng chủ trương xây bệnh viện từ thiện chữa bệnh cho người nghèo mà thực hiện chính sách BHYT rộng rãi, khai thác năng lực của tất cả cơ sở KCB hiện cĩ, với mạng lưới tới tận xã phường, là điều kiện tốt giải quyết việc KCB tại chỗ, thuận tiện cho bệnh nhân và giảm chi phí đi lại, di chuyển.

Tháng 9/1995, BHYT Hải Phịng đã được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân

chương lao động hạng ba.

2.2.4 - BẢO HIỂM Y TẾ BÌNH PHƯỚC -

Bình phước là một tỉnh được tách ra từ tỉnh Sơng bé cũ năm 1996. BHYT Bình phước với 11 cán bộ BHYT đã khai thác được 6,90% dân số.

Các hoạt động BHYT được ghi nhận trong các bảng sau:

Bảng 2.19: Hoạt động phát thẻ BHYT Bình phước năm 1997 Đề mục Số thẻ Số tiền thu (triệu)

Tổng số 37.893 1.914

BHYT bắt buộc

Trong đĩ: - HCSN

- Doanh nghiệp nhà nước

- Hưu trí mất sức - Người cĩ cơng Cách mạng 19.696 41% 16% 22% 21% 1.728 BHYT tự nguyện Trong đĩ: - HS-SV - Khác 18.197 88% 12% 186

Bảng 2.20: Hoạt động chi trả KCB Bình phước năm 1997 KCB Số lượt người Số tiền chi (triệu)

Tổng số 1.077

Ngoại trú 54.231 652

Số lần sử dụng thẻ 143%

Nội trú 2.835 425

Số lần sử dụng thẻ 7,48

Nguồn: Thống kê BHYT 1993-1997

Trong bảng phân loại của chúng tơi, BHYT Bình phước thuộc khu vực 1, với hệ

số chuẩn là 1, so với Tp. HCM khu vực 5 cĩ hệ số là 2,33 (Xem bảng 2.1).

2.3- ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BẢO HIỂM Y TẾ, THAØNH TỰU VAØ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRÊN PHẠM VI CẢ THAØNH TỰU VAØ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRÊN PHẠM VI CẢ NƯỚC -

Chính sách BHYT đáp ứng được yêu cầu về hổ trợ kinh phí KCB cho

ngành y tế và tạo được sự an tâm cho các đối tượng chính sách.Căn cứ vào vai

trị và nhiệm vụ đặt ra, cĩ thể xem xét các mặt cụ thể sau:

2.3.1- THAØNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC-

BHYT đã mang lại nhiều lợi ích hơn so với khi chưa cĩ BHYT và đã đạt

được những thành tựu nổi bật sau trong dịch vụ y tế :

Thứ nhất, trong xã hội đã cĩ một quan niệm mới trong việc sử dụng nguồn lực dành cho việc CSSK bản thân. Trước đây, khi cĩ bệnh là phải dốc hết tiền của để chữa trị bệnh và sau đĩ lại phải vất vả để bù đắp các chi phí đã bỏ ra. Nay chỉ cần bỏ ra một số tiền khơng quá lớn là đã cĩ một nguồn hổ trợ tài chánh đủ lớn để gĩp phần chi trả các chi phí y tế và sau đĩ cũng khơng phải tìm nguồn hồn trả. Ngồi ra, tính pháp lý của hợp đồng BHYT mà thẻ BHYT là một hình thức

thể hiện đã tạo được một sự an tâm cho người cĩ thẻ trong việc KCB, điều này cũng gây nên một hiệu quả tâm lý tích cực tạo sự an tâm của cộng đồng người cĩ thẻ BHYT, đặc biệt là ở tầng lớp người nghèo. BHYT đã tạo ra một chuyển biến tích cực trong nhận thức của mọi người về một chính sách xã hội trong đĩ người nghèo và một số đối tượng được hưởng mức trợ cấp đáng kể giúp họ vượt qua cơn nguy khĩ khi bệnh tật. BHYT đã tạo được sự an ổn về tinh thần của con người, đĩ là một thành quả quan trọng trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của con người trong xã hội.

Thành quả của BHYT thể hiện ở số người tham gia BHYT tăng dần và số thu tăng dần. Cho đến nay, số người tham gia BHYT ngày càng tăng dần từ 5,35% dân số năm 1993 đến 14 % dân số năm 2000 [62], trong đĩ cao nhất là thành phố Hải phịng (37,8% dân số), thấp nhất là tỉnh Sĩc trăng (3,8% dân số) và tại Tp. HCM đạt 22,5% dân số. [29].

Số thu cũng ngày một lớn dần: Từ năm 1993 thu được 111 tỉ đạt 7% kinh phí ngành y tế, đến năm 1997 thu 540 tỉ đồng, đạt 12% tổng kinh phí ngành y tế [57]

(Xem bảng 2.21, 2.22):

Bảng 2.21: Hoạt động của bảo hiểm y tế Việt nam

Năm Số thẻ phát

hành (thẻ) Số tiền thu được (TriệuVNĐ) Số tiền chi KCB (TriệuVNĐ) Số lượt người KCB (lượt) 1993 3.799.255 111.027 60.302 2.243.273 1994 4.246.084 257.299 160.191 5.846.485 1995 7.104.187 401.525 314.775 10.015.512 1996 8.632.492 520.000 410.000 11.000.000 1997 9.550.827 540.000 480.000 14.000.000 1999 10.458.000 761.100 587.000 14.550.000 2000 11.626.000 943.800 - -

Bảng 2.22: Phân tích cơng tác thu và phát hành thẻ năm 1999: Loại hình Bảo hiểm y tế Số thẻ (ngàn thẻ) Số tiền (TriệuVNĐ) Ghi chú BHYTbắtbuộc BHYT người nghèo BHYT HSSV 6.286 572 3.600 674 9.600 77.500

Thu 20% được số tiền 44 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ 7,5% tổng chi phí KCB cho người cĩ thẻ BHYT [68]

Cộng 10.458 761.100

Nguồn: Thơng tin bảo hiểm y tế số 16/1999 [15] Như vậy: Mức đĩng thực tế sẽ là (3% +3% x 7,5% = 3,225%) lương cơ bản.

Thứ hai, quỹ BHYT là một nguồn tài chánh ngày càng quan trọng gĩp phần vào nguồn kinh phí y tế. Năm 1999, cơ cấu quỹ BHYT đạt 20,55% ngân sách y tế. Ngồi ra thơng qua cơng tác thống kê đã xác định chi phí KCB bình quân các địa phương để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch và phân bố tổng thể quỹ KCB tại các địa phương trong cả nước.

Nhận định về BHYT tại các khu vực cho thấy chi phí BHYT do được tính theo giá trần tương ứng tình trạng cơ sở vật chất y tế của địa phương nên chi phí y tế phản ảnh trình độ y tế tại địa phương (cơ sở vật chất, trình độ nhân viên) và mức sống của người dân. Vì thế chi phí y tế được chúng tơi coi là một trong những chuẩn để đánh giá thực trạng y tế và từ đĩ đưa ra những giải pháp thích hợp.

Qua phân tích hai khu vực cĩ chi phí thấp nhất và cao nhất cho thấy:

- Đối với khu vực cĩ chi thấp nhất: bao gồm những tỉnh nghèo của đất nước, là những tỉnh miền núi, ở khu vực người dân tộc hoặc là những tỉnh mới chia tách, nơi đĩ cơ sở vật chất và trang thiết bị y tế cịn ít đồng thời mức sống kinh tế xã hội cũng kém. Đây lại là những tỉnh mà BHYT bắt buộc chiếm tỷ lệ chủ yếu cịn BHYT tự nguyện thì chưa khai thác được là bao.

Do đĩ, để nâng cao mức thụ hưởng về y tế ở khu vực này chính phủ cần cĩ sự đầu tư hơn nữa về trang thiết bị y tế, về cơ sở vật chất cũng như về nhân lực y tế cho vùng này. Ngồi ra cần thiết phải nâng cao đời sống kinh tế xã hội tại địa phương để BHYT tự nguyện cĩ thể phát triển mạnh hơn nữa.

- Đối với khu vực cĩ chi phí cao: là những thành phố, đồng bằng cĩ đời sống kinh tế xã hội khá với đầu tư chính phủ về y tế cao, bên cạnh đĩ là sự tham gia của hệ thống y tế tư nhân vào lĩnh vực chăm sĩc sức khỏe. Tuy nhiên, mức khai thác BHYT như vậy là chưa tương xứng với mức khả năng hiện cĩ: năm 1997, tỷ lệ BHYT tự nguyện tại Tp. HCM là 14,07% dân số so với BHYT bắt buộc là 8,44% dân số; ở Hải phịng, tỷ lệ BHYT tự nguyện là 24,87% so với 12,97% dân số của BHYT bắt buộc (tỷ lệ này trên phạm vi cả nước là 5,04% của BHYT tự nguyện so với 7,58% dân số của BHYT bắt buộc).

Như vậy, việc nghiên cứu các đối tượng để cĩ thể cĩ các hình thức BHYT tự nguyện phù hợp ở khu vực này là bài tốn đặt ra cho ngành BHYT để từ đĩ làm điểm và nhân rộng ra. Ngồi ra, các kinh nghiệm về BHYT cho người nghèo, diện chính sách, di chứng chất độc hĩa học và các loại khác cĩ thể cĩ điều kiện thực hiện được ở đây với sự hỗ trợ từ các nguồn khai thác BHYT tại nơi cĩ mức sống cao là một lợi thế mà ở các khu vực cĩ chi phí thấp khĩ cĩ thể thực hiện được do nguồn quỹ khai thác từ BHYT khá eo hẹp, tuy rằng ở những nơi này số lượng trên lại chiếm đa số. Và cũng vì thế, hệ thống BHYT hạch tốn tồn ngành là một cơ cấu tổ chức cĩ khả năng điều phối quỹ BHYT từ nơi cĩ mức thu cao qua nơi cĩ mức sống thu thấp, chi phí thấp. Đây là một cơ cấu thích hợp cho sự phát triển BHYT tại Việt nam.

Ngồi ra, việc phân tích chi phí KCB nội trú theo mơ hình cơ cấu bệnh tật cho thấy: (Xem bảng 2.23), [17]

- Nhĩm bệnh nhân vào viện điều trị nội trú chiếm tỷ lệ cao nhất là cán bộ nghỉ hưu, nghỉ mất sức là 18,7 lượt/100

- Cán bộ hưu trí và ưu đãi xã hội cĩ chi phí KCB lớn nhất, chiếm 62% tổng quỹ

KCB BHYT. Vì vậy, mọi biến đổi trong phương thức thanh tốn BHYT đối với đối tượng nghỉ hưu, nghỉ mất sức đều cĩ ảnh hưởng lớn đến quỹ BHYT.

- Chi phí KCB nội trú chủ yếu là do các bệnh mãn tính. Các bệnh này sau đĩ

sẽ cần điều trị ngoại trú lâu dài và lại chuyển sang giai đoạn điều trị nội trú. Vì vậy, nếu cắt giảm quyền lợi ở khu vực ngoại trú sẽ ảnh hưởng lớn đến quyền lợi người tham gia BHYT, đặc biệt là cán bộ hưu trí.

- Chi phí KCB dành cho xét nghiệm chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chi phí đối với

nhĩm bệnh sốt do siêu vi trùng. Vì vậy, cần cĩ cân nhắc kỹ lưỡng hơn để chỉ định sử dụng xét nghiệm một cách hợp lý.

- Các bệnh ác tính cĩ tỷ lệ cao trong các chẩn đốn vào viện nội trú (6,9%).Vì

thế cần thiết loại trừ khả năng lạm dụng BHYT (như tìm cách cĩ thẻ BHYT khi mắc các bệnh ác tính).

Bảng 2.23: Phân tích cơng tác khám chữa bệnh cho người cĩ thẻ bảo hiểm y tế ( năm 1999) : Đơn vị tính : triệu lượt người

Khám chữa bệnh Ngoại trú

(lượt khám ) (người nằm viện ) Nội trú Cộng

Tổng số khám 13,3 1,25

Bảo hiểm y tế bắt buộc Tỷ lệ sử dụng thẻ/năm 12,6 184 % 1,03 15 % Chi phí khám chữa bệnh (tỉ VNĐ) 287 300 587

Nguồn: Thơng tin BHYT, số 16/ 1999 [15],[29]

giá viện phí hiện hành, tức là mới chỉ là giá thanh tốn một phần chi phí. Nếu quỹ BHYT phải thanh tốn chi phí KCB cĩ hạch tốn đủ thì chắc chắn với mức đĩng hiện nay, quỹ BHYT sẽ khơng thể đủ khả năng thanh tốn.

Thứ ba , BHYT thực hiện chính sách xã hội trong lĩnh vực CSSK đã cĩ tác động lớn đến việc thực hiện chiến lược con người, nâng cao chất lượng sống của con người.

Trong nhĩm BHYT bắt buộc, tỷ lệ các đối tượng trên tổng số người tham gia BHYT bắt buộc năm 1999 là :

• Nhĩm khơng cùng chi trả:

Hưu trí mất sức: 23%

Ưu đãi xã hội 17%

Người nghèo 08 %

• Nhĩm cùng chi trả

Doanh nghiệp : 29%

Hành chánh sự nghiệp: 21%

Cán bộ xã phường: 01%

Đại biểu hội đồng ND: 0,8%

Điều này cho thấy trong BHYT bắt buộc, đối tượng chủ yếu là các diện cần được nhà nước bảo trợ chiếm 71%, khối kinh doanh chỉ chiếm 29%.

Đứng trên gĩc độ quản lý y tế thì việc tham gia đĩng gĩp của người dân và của các đơn vị sử dụng lao động vào việc chăm sĩc bảo vệ sức khỏe là bước khởi đầu của chủ trương xã hội hĩa của ngành y tế Việt nam.

Như vậy, cĩ thể nĩi các ưu điểm là to lớn và khách quan, cịn khuyết điểm thì là yếu tố chủ quan và khơng quá lớn, nhất là ở giai đoạn ban đầu hình thành ngành BHYT tại nước ta. Và trong quá trình thực hiện, với kinh nghiệm

được tích luỹ cộng thêm vào kiến thức cập nhật bổ xung thì các khuyết điểm này sẽ giảm đi nhiều trong khi các ưu điểm sẽ phát huy nhiều hơn nữa tác dụng của mình để tạo ra lợi ích cá nhân và xã hội.

Do thế, cĩ thể nĩi chính sách BHYT ra đời mang lại nhiều lợi ích hơn so với giai đoạn chưa cĩ BHYT.

2.3.2. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY –

Bên cạnh những thành tựu nêu trên, cịn nhiều vấn đề đặt ra đồng thời

cũng là những vấn đề tồn tại cần tập trung giải quyết để hồn thiện BHYT trong thời gian tới nhằm thực hiện tốt hơn nữa vai trị của BHYT vừa là một chính sách xã hội, vừa là hàng hĩa tiêu dùng cá nhân cung cấp thơng qua phương thức cơng cộng.

a) Về nhận thức:

Một số ý kiến cịn vướng mắc trong việc thực hiện chính sách BHYT như:

Thứ nhất, người dân chưa yên tâm về chất lượng KCB khi cho rằng người cán bộ y tế (bác sĩ, điều dưỡng) chỉ được sử dụng một số tiền cĩ giới hạn để chữa trị bệnh cho người cĩ thẻ BHYT. Trên thực chất, cĩ tâm lý trên là do chưa giải thích đầy đủ về quyền lợi của người cĩ thẻ BHYT hoặc chỉ mới

Một phần của tài liệu Hoàn thiện bảo hiểm y tế tại việt nam (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)