Phát triển BHYT là mục tiêu và phương châm của ngành y tế để tiến tới bảo hiểm sức khỏe cho mọi người. Hơn thế nữa, ngành kinh tế bảo hiểm là một ngành cĩ khả năng cạnh tranh cao, phát triển nhanh tạo thu nhập lớn cho xã hội. Vì vậy, các giải pháp tăng nguồn lực cho phát triển BHYT tại Việt nam sẽ cĩ một ý nghĩa kinh tế tài chánh thiết thực. Để làm được điều này theo chúng tơi cần thiết phải cĩ:
- Một chương trình và phương thức huy động vốn phù hợp cho ngành kinh tế
bảo hiểm.
- Các biện pháp kết hợp huy động vốn từ nhiều nguồn.
3.2.6.1- Chương trình mục tiêu cho phát triển ngành bảo hiểm y tế tại Việt nam -
Dựa trên mục tiêu phát triển ngành BHYT và thực tiễn kinh tế xã hội Việt nam, chương trình sẽ xác định mục tiêu cho từng giai đoạn (như kế hoạch 5 năm), trong đĩ xác định :
1. Cơ chế tham gia phối hợp của các cơ quan BHYT , cơ quan quản lý, cơ quan
nghiên cứu khoa học và đào tạo tại địa phương, tại khu vực cũng như của trung ương trong việc xây dựng kế hoạch chương trình.
2. Các giải pháp và nhiệm vụ mà các đối tượng tham gia BHYT sẽ thực hiện bao gồm đơn vị sử dụng lao động, cơ quan BHYT, cơ sở y tế và người cĩ thẻ BHYT.
3.2.6.2- Các biện pháp kết hợp huy động từ nhiều nguồn-
Hiện nay nguồn vốn cho quỹ BHYT bắt buộc cĩ được từ 2 nguồn chủ yếu:
- Khách hàng là người cĩ thẻ BHYT , đĩng 1% lương cơ bản
- Đơn vị sử dụng người lao động đĩng 2% lương cơ bản
Cịn nguồn ngân sách nhà nước sẽ chỉ can thiệp nếu cơ quan BHYT bị bội chi nghiêm trọng.
Ngồi ra cịn các nguồn vốn thu từ hoạt động BHYT tự nguyện. Tuy là tự nguyện, nhưng văn bản của cơ quan quản lý chức năng đề nghị thực hiện bao gồm:
- Các quỹ bảo đảm xã hội được ủy ban nhân dân địa phương sử dụng để mua
BHYT tự nguyện cho đối tượng xĩa đĩi giảm nghèo
- Bộ và sở giáo dục đào tạo địa phương đề nghị các trường khuyến khích học
sinh sinh viên mua BHYT tự nguyện HSSV để gĩp phần củng cố hoạt động y tế học đường.
Như vậy cĩ thể thấy các nguồn này chủ yếu thuộc diện chính sách xã hội, và do đĩ hoạt động của BHYT phần nào mang tính bắt buộc thực hiện đối với đối tượng khách hàng trên và chưa quan tâm đến các đối tượng khác trong xã hội cĩ tiềm năng đầu tư cho ngành kinh tế bảo hiểm. Muốn các đối tượng đầu tư thì cần phải quan tâm đến lợi ích của họ. Lợi ích ở đây cĩ thể là vật chất ( tiền bạc, tài sản) hoặc là tinh thần (các giá trị đạo đức, uy tín cơng ty về quản lý con người trong xã hội…).
1. Vốn của khách hàng (bao gồm cả cơ quan sử dụng lao động và người sử dụng thẻ bảo hiểm y tế): ngồi khoản mua BHYT theo qui định, cần mời khách hàng tham gia các chương trình BHYT dài hạn với lợi ích thiết thực và ưu đãi. Như vậy sẽ thu hút được một lượng khách hàng ổn định hơn.
2. Vốn huy động từ nhân dân: thơng qua các cổ phiếu, trái phiếu khi mà lợi ích vật chất (lãi suất) được xác định kèm theo lợi ích tinh thần (giá trị đạo đức, từ thiện) được đề cao.
3. Vốn đầu tư nước ngồi: Sự liên kết hoặc liên doanh với cơ quan bảo hiểm y tế nước ngồi sẽ giúp mau chĩng nâng cao chất lượng dịch vụ BHYT cũng như huy động một nguồn vốn đáng kể cho hoạt động BHYT tại Việt nam.
4. Vốn từ các tổ chức nhân đạo từ thiện, phi chính phủ: Việc tìm hiểu và liên hệ chặt chẽ để nhận trách nhiệm bảo hiểm sức khỏe cho các đối tượng mục tiêu của các tổ chức này là một điều khả thi đối với cơ quan BHYT tại Việt nam.
5. Vốn từ cộng đồng: Thơng qua một cơ chế tài chánh thích hợp của địa phương (một khu vực, một làng xã) để hình thành một quỹ dành cho CSSK và cộng đồng cử đại diện của mình tham dự vào việc quản lý nguồn quỹ CSSK cho chính mình. Sự đĩng gĩp này nhắm vào các khoản chi trả được định trước cho các dịch vụ CSSK chuyên biệt (VD: thai sản, bệnh tật…). Đây chính là nội dung chính của tài chánh cộng đồng (Conmunity financing) mà sự phát triển chế độ tài chánh cộng đồng sẽ tạo tác động cộng lực với sự phát triển BHYT. Khi kết hợp loại hình tài chánh này với loại hình BHYT sẽ rất hữu ích cho việc đảm bảo tập trung tối đa các nguồn lực và mở rộng bảo hiểm các rủi ro khi cộng đồng cịn tương đối nhỏ [70].
6. Vốn cĩ nguồn gốc từ ngân sách: Các nguồn tài chánh dành cho việc thực hiện chính sách xã hội cĩ thể được giao cho cơ quan BHYT để triển khai thực hiện.
Với các biện pháp tổng hợp và sự thực hiện phối hợp một cách đồng bộ sẽ tạo được hiệu quả cộng lực cho việc phát triển mục tiêu BHYT.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3:
Từ sự phân tích thực trạng, luận án đã nêu ra 3 mục tiêu và 3 định hướng hồn thiện BHYT Việt nam trong thời gian tới trên cơ sở đĩ đề xuất 6 loại giải pháp cơ bản cĩ tính hệ thống và khả thi cho sự phát triển BHYT.
KIẾN NGHỊ
1.- ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ BẢO HIỂM Y TẾ:
Một là, nên quy sự quản lý đối với cơ quan bảo hiểm y tế về một đầu mối ngồi ngành y tế. Việc này sẽ tạo điều kiện cho các bên đối tác trở nên bình đẳng hơn, trong đối tác cũng như trong tranh chấp. Khi đĩ, quỹ BHYT sẽ là một nguồn tài chính cung cấp cho ngành y, cho phép ngành y chủ động trong hoạt động KCB và nâng cao chất lượng điều trị. Hơn nữa, việc sử dụng quỹ BHYT sẽ theo sát nhu cầu thực tế hơn, thơng qua sự thỏa thuận và giám sát của các bên tham gia về các tỷ lệ chi phí trong việc KCB . Như vậy, về lâu dài sẽ là một động lực giúp cải tạo lại bộ mặt kinh tế của ngành y tế.
Bên cạnh đĩ, cần cĩ một cơ quan trọng tài BHYT, bao gồm các bộ phận
kinh tế, tài chính, kỹ thuật, y tế, lao động... để giải quyết các tranh chấp giữa các bên đối tác tham gia hoạt động BHYT. Việc giải quyết các tranh chấp thơng qua một cơ quan trọng tài sẽ dễ dàng hơn, qua đĩ cơ quan BHYT sẽ cĩ điều kiện thực hiện đúng vai trị của mình trong việc bảo vệ quyền lợi sức khoẻ của khách hàng BHYT.
Trong chiến lược phát triển lâu dài của BHYT, việc thành lập một số bệnh viện đa khoa thuộc ngành BHYT tại một số địa phương cĩ số thẻ BHYT đơng để tạo một qui trình khép kín vừa tạo chất lượng điều trị kiểu mẫu cĩ thể dùng làm mơ hình đối chiếu khi ký hợp đồng với các cơ sở KCB khác. Việc thiết lập hệ thống quản lý và phân phối thuốc dùng trong điều trị BHYT là cần thiết để vừa kiểm sốt được chi phí mà vẫn bảo đảm chất lượng thuốc.
Hai là, nên gom các cơng việc thuộc cùng một lĩnh vực về một đầu mối:
BHYT bắt buộc là cơng việc thuộc phúc lợi cơng cộng và an sinh xã hội, thực chất chính là một phần của bảo hiểm xã hội. Bên cạnh đĩ, việc tập trung quỹ BHYT vào bảo hiểm xã hội sẽ tạo một sự tập trung quỹ bảo hiểm quốc gia phục
vụ an sinh xã hội, trong đĩ cĩ CSSK người lao động. Kinh nghiệm một số nước đặt BHYT nằm trong cơ quan bảo hiểm xã hội, cĩ thể cần xem xét đến.
2- ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM Y TẾ: 2.1- Cần cĩ bộ phận phối hợp nghiên cứu phát triển bảo hiểm y tế:
Thực hiện chiến lược của ngành y tế là tiến đến BHYT bắt buộc tồn dân
năm 2010, cần thiết phải cĩ sự phối hợp đa lĩnh vực, đa ngành (y tế – tài chánh – lao động – BHYT ). Quá trình này cũng bao gồm cả chiến lược tổng thể về trợ
giúp chi phí KCB cho tất cả mọi đối tượng nhằm xĩa bỏ các “vùng trắng về hổ
trợ chi phí y tế” (như đã đề cập ở chương 1). Trên gĩc độ vĩ mơ và xuất phát từ thực tế Việt nam, trong chính sách đề ra, ta cĩ thể thừa nhận những điều ta chưa đủ sức làm hoặc chấp nhận những điều ta chưa làm được nhiều nhưng khơng được bỏ sĩt bất kỳ đối tượng nào trong cộng đồng.
Trong tương lai, các bộ luật về bảo hiểm bao gồm BHYT, bảo hiểm xã
hội và luật kinh doanh bảo hiểm cần thiết được soạn thảo trong đĩ chi phối các loại hình BHYT, bảo hiểm xã hội và kinh doanh bảo hiểm để hoạt động bảo hiểm nĩi chung và BHYT nĩi riêng đi đúng đường lối phát triển của đất nước.
2.2- Về huấn luyện và đào tạo chuyên ngành bảo hiểm y tế:
Từ thực trạng cán bộ BHYT tại Việt nam lấy từ 2 nguồn kinh tế, y tế và chưa được đào tạo về bảo hiểm nĩi chung cũng như về BHYT nĩi riêng. Do đĩ, việc đào tạo và đào tạo lại là cần thiết và cấp bách. Tuy nhiên, hiện nay chưa cĩ chuỵên ngành này. Vì thế, các cơ quan chức năng nên nghiên cứu việc cho mở mã số ngành học này tại các cơ sở đào tạo thích hợp. Đồng thời để tạo thuận lợi cho việc tuyển sinh những cán bộ BHYT đương nhiệm vốn đã cĩ sẵn một bằng đại học, thì việc đào tạo theo loại hình văn bằng 2 là thích hợp, sẽ vừa giúp họ tránh bị thiệt thịi trong đào tạo, vừa giúp động viên họ học tập nâng cao trình độ để phục vụ tốt hơn cho mục tiêu của ngành đã đề ra, phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế tri thức ở nước ta và trên thế giới.
KẾT LUẬN
Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích và tổng hợp, luận án đã đạt được các kết
quả sau:
1. Thơng qua việc phân tích nguồn gốc, vai trị của BHYT và các quan điểm
khác nhau về BHYT, luận án đã làm rõ bản chất của BHYT trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN cĩ 2 tính chất : BHYT là chính sách xã hội, dịch vụ BHYT là hàng hĩa tiêu dùng cá nhân được cung cấp bằng phương thức cơng cộng, do đĩ BHYT vừa là chính sách xã hội vừa phải tuân theo qui luật thị trường.
2. Luận án đã làm rõ vai trị của BHYT trong nền kinh tế thị trường theo định
hướng XHCN đối việc phát triển con người, thực hiện cơng bằng xã hội, bảo đảm nguồn kinh phí cho y tế, cho CSSK : BHYT gĩp phần thúc đẩy thị trường CSSK và xố dần vùng trắng về chính sách hỗ trợ chi phí y tế tại Việt nam.
3. Luận án đã phân tích một cách khoa học những kinh nghiệm của BHYT trên
thế giới được đặt vào bối cảnh kinh tế xã hội của Việt nam trong nền kinh tế thị trường cĩ sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, theo đĩ, BHYT mỗi nước đều cĩ một đặc thù riêng biệt tùy theo chính sách phát triển kinh tế xã hội của từng nước.
4. Luận án đã đưa ra cơ sở phương pháp luận chọn đối tượng khảo sát và điểm
khảo sát điển hình để đánh giá một cách hệ thống thực trạng hoạt động của BHYT Việt nam. Trên cơ sở đĩ, luận án đã rút ra các thành tựu đạt được và những vấn đề tồn tại đồng thời là những vấn đề đặt ra cần tập trung giải quyết để hồn thiện BHYT trong thời gian tới ở Việt nam.
5. Luận án đã đề ra 3 mục tiêu và 3 định hướng cơ bản cho việc hồn thiện
BHYT. Trên cơ sở đĩ, luận án đã đề ra 6 giải pháp cơ bản với các biện pháp kèm theo. Đĩ là:
- Đa dạng hĩa các loại hình và xã hội hĩa BHYT, bao gồm đa dạng hĩa các loại hình KCB, cĩ nhiều mức đĩng BHYT, cĩ nhiều cơ sở KCB và cĩ nhiều cơ quan BHYT cùng tham gia.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ BHYT như hạ thấp chi phí hành chánh, nâng
cao tỷ trọng quỹ KCB, khống chế tỷ lệ tối đa của số kết dư; hạn chế và ngăn ngừa lạm dụng quỹ BHYT; khai thác hiệu quả, bảo đảm thu đủ quỹ BHYT bắt buộc.
- Hồn thiện cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý của BHYT, bao gồm tổ chức lại
các mối liên hệ trong hoạt động quản lý BHYT; thiết lập một cơ chế giám sát BHYT hữu hiệu; bảo đảm chất lượng dịch vụ BHYT trên cơ sở tăng cường sự hợp tác của các cơ sở y tế.
- Bồi dưỡng, đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực BHYT, gắn nghiên cứu,
đào tạo huấn luyện đội ngũ nhân viên BHYT với trường đại học, viện nghiên cứu.
- Nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của BHYT: bằng cách áp dụng mơ hình
tốn học mức đĩng BHYT đối với BHYT tự nguyện, đề xuất phương án BHYT kinh doanh.
- Tăng nguồn lực cho phát triển BHYT: cĩ chương trình, phương thức và biện
pháp huy động vốn phù hợp cho ngành từ nhiều nguồn khác.
6. Để tăng cường tính khả thi của các giải pháp, luận án đưa ra 4 kiến nghị đối
với vấn đề quản lý BHYT và đối với vấn đề định hướng phát triển BHYT. Khi phân tích từng giải pháp, luận án khơng cĩ tham vọng giải quyết mọi vấn đề, nhưng các giải pháp này được đề xuất đều dựa trên cơ sở các luận chứng khoa học và thực tiễn nên những giải pháp này mang tính đồng bộ, cĩ tính chiến lược và khả thi.
DANH MỤC TAØI LIỆU THAM KHẢO
[1] Quốc Anh, Minh Hoa (1994), “Bảo hiểm y tế nhìn từ phía khách hàng”,
Báo Saigon giải phĩng, (12/10/1994), tr.2.
[2] Đinh Cơng Bằng (1994), Trách nhiệm quản lý Nhà nước về Bảo hiểm y tế,
Luận văn Bác sĩ Chuyên khoa 1, Viện Vệ sinh cơng cộng, TP.Hồ Chí Minh.
[3] BHYT Bà rịa-Vũng tàu (2000), Báo cáo hoạt động Bảo hiểm y tế tỉnh Bà
rịa Vũng tàu từ ngày thành lập đến nay và phương hướng đến năm 2000, Bà rịa-Vũng tàu.
[4] BHYT Cần thơ (1993), Báo cáo cơng tác Bảo hiểm y tế Cần Thơ năm 1993,
Cần thơ.
[5] BHYT Cần thơ (1994), Báo cáo cơng tác Bảo hiểm y tế Cần Thơ năm 1994,
Cần thơ.
[6] BHYT Tp. Hồ Chí Minh (1993), Báo cáo hoạt động Bảo hiểm y tế năm
1993, Tp. HCM.
[7] BHYT. Tp. HCM (1995), Báo cáo của Hiệp Hội các Cơng ty Bảo hiểm y tế
Pháp, Tp. HCM.
[8] BHYT Tp. Hồ Chí Minh (1996), Báo cáo hoạt động Bảo hiểm y tế năm
1996, Tp. HCM.
[9] BHYT. Tp. HCM (1998), Báo cáo hoạt động Bảo hiểm y tế năm 1998,
TP.HCM.
[10] BHYT. Tp.HCM (1998), Hội thảo sự phát triển ở Thái lan, Đức, Indonesia
và Pakistan - Hội thảo tại Beclin (Đức) từ 19/11/1998, Tp.HCM.
[11] BHYT TP.HCM (1999), Báo cáo hoạt động Bảo hiểm y tế năm 1999, TP.
HCM.
[12] BHYT Việt nam (1993), Thơng Tư 174/BHYT VN ngày 17/05/1993, v/v thí
[13] BHYT Việt Nam (1993), Thơng tin Bảo hiểm y tế Úc, Hà nội.
[14] BHYT Việt Nam (1993), Thơng tin Bảo hiểm y tế, (1/93).
[15] BHYT Việt Nam (1995), Thơng tin BHYT, (16/1995).
[16] BHYT Việt Nam (1995), Thăm dị tâm lý xã hội –Kết quả, Tp. HCM.
[17] BHYT. Việt nam (2000), Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 1999 và
phương hướng nhiệm vụ năm 2000 – Số 125/KHTC ngày 14/2/2000 của Bảo hiểm y tế Việt Nam, Hà Nội.
[18] Bệnh viện Nguyễn Trãi Tp.HCM (1998), Báo cáo tài chánh 1998, Tp.
HCM.
[19] BHYT Việt nam (2001), “Hoạt động BHYT năm 2000”, Tạp chí BHYT,
(2/2001), Tr.4 .
[20] Bộ tài chính (1993), Thơng tư 01/TT/LB, ngày 20/02/1993 Liên Bộ-BYT-Tài
chính - Hướng dẫn chế độ thu chi quỹ Bảo hiểm y tế, Hà nội.
[21] Bộ tài chính (1993), Quyết Định số 466/TC-BH - Bộ Tài Chính ngày
02/07/1993 về việc ban hành quy tắc bảo hiểm trợ cấp nằm viện và phẫu thuật, Hà nội.
[22] Bộ tài chính (1994), Thơng tư 3037/TC-HCVX ngày 18/11/1994 – Bộ tài
chính, Hà nội.
[23] Bộ Tài chính (1998), Thơng tư 101/1998/TT-BTC, ngày 15/7/1998, Bộ tài
chánh hướng dẫn xây dựng dự tốn thu chi hành chánh sự nghiệp, Hà Nội.
[24] Bộ Y tế (1994), Thơng tư 16/BYT-TT, ngày 26/8/1994 – BYT về việc hướng
dẫn tổ chức hợp đồng Khám chữa bệnh cho người cĩ thẻ Bảo hiểm y tế, sử dụng quỹ Bảo hiểm y tế và phương thức thanh tốn Bảo hiểm y tế, Hà Nội.