Vai trị của bảo hiểm y tế trong nền kinh tế thị trường theo định hướng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện bảo hiểm y tế tại việt nam (Trang 30)

TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM-

Nước ta đang trong thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường theo

định hướng xã hội chủ nghĩa. BHYT ngồi định hướng trên, cịn phải tuân thủ các chính sách đặc thù của ngành y tế. Vai trị của BHYT được xem xét thể hiện ở các mặt:

- Vai trị BHYT đối với việc phát triển con người - Vai trị BHYT và việc thực hiện cơng bằng xã hội

- Vai trị BHYT đối với việc giải quyết các vấn đề của ngành y tế theo hướng xã hội hĩa cơng tác y tế

1.2.4.1. Vai trị bảo hiểm y tế đối với việc phát triển con người:

Nghị quyết lần thứ 8 của Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt

nam khĩa VIII đã nhấn mạnh đến chiến lược phát triển con người. Chỉ số phát triển người (HDI) sẽ giúp ta cĩ một cái nhìn tồn diện hơn. Đối chiếu với thế giới, số liệu thống kê năm 1997 tại Việt nam cho thấy :

- Xét về tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tính theo tỷ giá sức mua tương đuơng

(PPP) thì thu nhập bình quân đầu người Việt nam là 1.630 USD, xếp thứ 133 trong số 174 nước; [41]:

- Xét về chỉ số phát triển người (HDI) thì Việt nam là 0,664 đứng thứ 110 trong

số 174 nước dùng để so sánh.

Ở Việt nam , vai trị của BHYT đối với việc thực hiện chiến lược con

của nhân dân, là vốn quý trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội. Ngồi ra, BHYT gĩp phần vào việc tạo điều kiện giúp người dân lành bệnh và tái hịa nhập lại xã hội, giúp ổn định sản xuất kinh doanh cá nhân và xã hội. Một khi cá nhân đã an tâm và tin tưởng vào chính sách của Nhà nước thì ổn định xã hội sẽ bền vững.

1.2.4.2. Bảo hiểm y tế và việc thực hiện cơng bằng xã hội:

Sự phân hĩa giàu nghèo là hiện tượng tất yếu trong nền kinh tế thị trường. Người lao động trung bình với đồng lương cố định trong khi áp lực tiêu dùngï của cá nhân, gia đình và ngồi xã hội đều cĩ khuynh hướng tăng dần nên khoản chi phí dành cho sức khỏe nhiều khi khơng được lưu tâm đúng mức và bị hạn chế, nhất là khi đĩ lại là khoản chi phí tập trung. BHYT với phương cách số đơng bù số ít, với một phần tiền đĩng phí bảo hiểm vừa phải đã đáp ứng vừa với khả năng của người lao động. Do đĩ, những tổn thất lẽ ra rất nặng nề, nghiêm trọng đối với một người sẽ trở nên ít nghiêm trọng hơn đối với cộng đồng tất cả những người tham gia bảo hiểm, nĩi cách khác là sự chia nhỏ tổn thất của một người cho nhiều người cĩ cùng khả năng gặp những tổn thất đĩ, thơng qua việc thu của họ một số tiền nào đĩ. Hơn nữa, nếu tham gia BHYTmà khơng ốm đau bệnh tật, khơng sử dụng đến thẻ BHYT lại là điều may mắn cho chính người mua BHYT. Phần tiền đã đĩng BHYT xem như họ đã giúp đỡ cho những người kém may mắn hơn họ. Và ngược lại, nếu họ bị bệnh thì coi như là họ đã may mắn nhận được sự giúp đỡ từ những người mua BHYT khác. Bảo hiểm qua đĩ thúc đẩy ý thức đề phịng, hạn chế tổn thất cho các thành viên trong xã hội.

Xét trên phạm vi tồn bộ nền kinh tế xã hội, bảo hiểm nĩi chung đĩng vai trị như một cơng cụ an tồn và dự phịng đảm bảo khả năng hoạt động ổn định của các thành phần trong xã hội. BHYT gĩp phần vào việc an sinh xã hội về phương diện CSSK cũng như tạo cơng bằng trong CSSK.

Việc cơng bằng cần phải được xác định rõ trong hồn cảnh của thực tế Việt nam. Cơng bằng khác với cào bằng hay ngang bằng. Ngang bằng cĩ nghĩa là dịch vụ CSSK được chia đồng đều cho mọi người bất kể là cĩ nhu cầu nhiều hay ít, thậm chí khơng cĩ nhu cầu về CSSK; cịn cơng bằng hàm ý là ai cĩ nhu cầu CSSK nhiều thì cần phải được cung ứng nhiều [56]. BHYT với các biện pháp hỗ trợ về tài chánh hữu hiệu nhắm vào các tầng lớp vốn cĩ nhiều yêu cầu về CSSK như người quá nghèo, thương binh xã hội, người cĩ cơng cách mạng… sẽ gĩp phần trực tiếp trong việc đem lại cơng bằng về CSSK cho nhân dân Việt nam.

1.2.4.3. Vai trị bảo hiểm y tế đối với việc xã hội hĩa cơng tác y tế:

Xã hội hĩa được hiểu theo nghĩa là biện pháp động viên sức người (bao

hàm cả trí tuệ và chất xám), sức của trong tồn dân vào việc thực hiện các mục tiêu đề ra của một ngành nghề nào đĩ, nhất là một ngành liên quan đến phúc lợi cơng cộng xã hội. Đây là một việc làm của hầu hết các quốc gia trên thế giới, vì nĩ khơng chỉ tạo thêm nguồn lực mà cịn tạo được sự tham gia của cả cộng đồng vào việc giải quyết các vấn đề của bản thân họ, các phúc lợi mà họ được hưởng. Tại Việt nam, chủ trương xã hội hĩa cũng đã được mở rộng ở nhiều ngành nghề trong đĩ cĩ ngành y tế. Khía cạnh xã hội hĩa ngành y tế cần được hiểu trên nhiều mặt sau đây:

1. Vai trị quỹ bảo hiểm y tế trong kinh phí của ngành y tế :

Vai trị BHYT được xem xét thơng qua sự đối chiếu với thực trạng các nguồn tài chánh của ngành y tế.

Trước năm 1992, kinh phí thực tế cho hoạt động của ngành y tế được thu chủ yếu từ 2 nguồn: ngân sách cấp và thu viện phí. BHYT được triển khai từ cuối năm 1992 đến nay đã gĩp phần vào kinh phí hoạt động củøa ngành y tế và đã từng bước xác định vai trị của quỹ BHYT trong kinh phí chung của ngành y tế. Các phân tích số liệu về tổng kinh phí chi tiêu của ngành y tế TP.Hồ Chí

Minh năm 1992 cho thấy ngân sách nhà nước chiếm 72% và thu viện phí là 28%

(xem phụ lục bảng 1.5)

Tại Việt nam hiện nay, kinh phí dành cho y tế cĩ được từ 5 nguồn:

(i) Từ ngân sách nhà nước:

Ngân sách nhà nứơc dành cho y tế chỉ đảm bảo khoảng 30 - 40% kinh phí thực tế [14]. Sự phân bố căn cứ trên chỉ tiêu giường bệnh và tuyến chuyên mơn. Nhìn chung, ngân sách dành cho y tế mỗi năm đều tăng: năm 1994, ngân sách y tế là 150 Triệu USD, tương ứng 3USD/người/năm; năm 1997,là 4499 tỉ VND, tương

ứng 58.650VND/người/năm [29](xem bảng 1.2)

(ii) Từ thu viện phí:

Thu viện phí bắt đầu được thực hiện từ nghị định 45/HĐBT năm 1989 và

nay là nghị định 95/CP năm 1994. Chế độ thu một phần viện phí đã gĩp phần đáng kể vào việc cải thiện điều kiện phục vụ bệnh nhân tại các cơ sở y tế của nhà nước. Tuy vậy, bản thân chế độ thu viện phí chưa thể hiện được tính cộng đồng xã hội trong việc KCB.

Bảng 1.2: Ngân sách y tế so với tổng sản phẩm quốc nội của Việt nam STT Chỉ tiêu 1993 1994 1995 1996 1997 01 Tổng S.phẩm quốc nội (GDP) (tỷ đồng) 125.075 170.258 227.323 258.609 295.696 02 Bình quân GDP/ người/năm (nghìn đ) 1.762 2.345 3.074 3.433 3.594 03 Ngân sách y tế (tỷ đồng) 1.590 1.848 2.513 3.610 4.499 04 Ngân sách YT.bình

quân đầu người (đ)

23.160 26.634 33.978 47.878 58.650

(iii)Từ bảo hiểm y tế:

BHYT được bắt đầu triển khai theo nghị định 299/HĐBT năm 1992, đã

thể hiện được tính nhân đạo xã hội. Nguồn thu BHYT đạt khoảng 30 % kinh phí y tế. [14], Bên cạnh đĩ, BHYT cịn gĩp phần làm giảm bớt biểu hiện của sự phân hĩa ở cơ chế thị trường.

(iv) Từ quỹ từ thiện:

Nguồn thu của quỹ từ thiện được thu từ các tổ chức phi chính phủ (NGO)

hay từ sự viện trợ nhân đạo của chính phủ các nước. Bình quân các năm qua,

khoản tiền viện trợ hàng năm khoảng 25 % kinh phí y tế [2], [40] (xem phụ lục

bảng 1.4 ).

(v) Từ sự hợp tác Quốc tế:

Nguồn thu này cĩ được từ sự xuất khẩu chuyên gia, cơng nhân y tế, điều

dưỡng. Nhìn chung, nguồn thu này khơng đáng kể .

Trên thực tế, từ năm 1992 đến nay, thu BHYT đã khẳng định vị trí của nĩ

gĩp phần đáng kể trong kinh phí của ngành y tế (xem bảng 1.3)

Bảng 1.3 : Vai trị của quỹ BHYT trong kinh phí hoạt động ngành y tế

Đơn vị tính :tỷ VND

Số thu ( Tỷ đồng) 1993 1994 1995 1996 1997

Do phát hành BHYT 111 256 400 520 540

Ngân sách y tế 1.590 1.848 2.513 3.610 4.499

% BHYT so Ng.sách 6,98 13,85 15,92 14,40 12,00

Nguồn: Tổng hợp thống kê bảo hiểm y tế từ 1993 – 1997 [29]

Đối chiếu số liệu chi phí thực tế tại cơ sở KCB về nguồn ngân sách cấp và nguồn thu từ BHYT dựa trên các số liệu từ bảng cơ sở ký hợp đồng KCB cho thấy nguồn bổ xung kinh phí từ BHYT chiếm tỉ lệ xác định trong kinh phí thực tế

hoạt động của ngành (năm 1993 chiếm 7%, đến năm 1997 chiếm 12% kinh phí

tồn ngành)(xem phụ lục bảng 1.6 ).

2. Vai trị bảo hiểm y tế trong hệ thống tổ chức dịch vụ chăm sĩc sức khỏe:

BHYT đã và đang đĩng một vai trị tích cực trong hệ thống y tế tại Việt nam. Vai trị của BHYT được thể hiện rõ nét trên 2 vấn đề:

- Sự phát triển hệ thống tổ chức y tế và cơ hội tiếp cận dịch vụ CSSK của

người dân;

- Độ phủ rộng của BHYT và khả năng tiếp cận với dịch vụ CSSK.

a) Sự phát triển hệ thống tổ chức y tế và cơ hội tiếp cận dịch vụ chăm sĩc sức khỏe của người dân:

Đối với hệ thống tổ chức y tế, BHYT thúc đẩy phát triển hệ thống dịch vụ

y tế cơng và tư trong việc CSSK của người dân. Quan trọng hơn cả là việc này sẽ tạo thuận lợi cho người dân tiếp cận với các dịch vụ CSSK để nâng cao sức khỏe. Khi hệ thống dịch vụ y tế phát triển rộng khắp, người dân sẽ cĩ nhiều cơ hội tiếp cận với việc CSSK hơn và đĩ chính là điều kiện để thực hiện việc phân phối cơng bằng dịch vụ y tế cho người dân. BHYT học sinh - sinh viên với việc phục hồi hệ thống cơ sở y tế học đường tại các trường học là một ví dụ minh họa cụ thể.

b) Độ phủ rộng của bảo hiểm y tế và khả năng tiếp cận với dịch vụ chăm sĩc sức khoẻ : Thị trường chăm sĩc sức khoẻ tại Việt nam .

Nếu căn cứ vào các văn bản chính thức của nhà nước về các nguồn kinh

phí dành cho y tế của người dân Việt nam cho đến nay thì cĩ thể chia thành các nhĩm sau đây:[11],[35],[34]

- Trẻ em dưới 6 tuổi : Luật bảo vệ và chăm sĩc trẻ em qui định trẻ em khám

- Từ 6 – 18 tuổi : với các em là học sinh trong trường học thì được đĩng BHYT học sinh-sinh viên để được hổ trợ chi phí khi nằm viện;

- Đối với các người lao động trong quốc doanh và ngồi quốc doanh cĩ trên 10

cơng nhân : BHYT bắt buộc giúp cho họ nguồn kinh phí y tế;

- Đối với người hưu trí mất sức, người quá nghèo, người thuộc diện chính sách,

nơng dân (đang làm thí điểm) : các cơ quan liên quan phụ trách mua BHYT để được hỗ trợ chi phí y tế theo qui định.

Như vậy, về lý thuyết cĩ một số nhĩm người sau đây khơng được chính

sách nhà nước đề cập đến hay cĩ thể nĩi là họ khơng nhận được một sự hổ trợ kinh phí nào khi họ bị bệnh tật:

- Trẻ em từ 6–18 tuổi khơng đi học tại trường học, trẻ lang thang, cĩ hồn

cảnh khĩ khăn: khơng được mua BHYT học đường ;

- Người lao động ở các cơ sở nhỏ cĩ dưới 10 cơng nhân : khơng được mua

BHYT bắt buộc;

- Người già, nhưng khơng thuộc diện chính sách hay hưu trí; người lao động

mất sức nhưng khơng được xếp vào diện chính sách người mất sức; người chưa quá nghèo, nơng dân ngồi vùng đang làm thí điểm: khơng được mua BHYT theo qui định.

Chúng tơi cho rằng đây là “vùng trắng về chính sách hổ trợ về kinh phí y

tế”. Xét trên thực tế, đây lại là nhĩm chiếm đại đa số trong dân số Việt nam vốn thiên về nơng nghiệp và các cơ sở sản xuất kinh doanh mà đa số thuộc dạng xí nghiệp nhỏ và vừa. Đứng trên gĩc độ tiếp cận thị trường, đây là thị trường trống. BHYT trong nội dung và chức năng của mình cĩ vai trị làm giảm bớt vùng trắng nêu trên và thúc đẩy mở rộng thị trường CSSK bằng cách:

- Một mặt trực tiếp tham gia mở rộng các đối tượng BHYT bắt buộc. Điều lệ

xã, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp…Và gần đây là đề nghị chuyển BHYT tự nguyện HSSV thành BHYT bắt buộc.

- Mặt khác, BHYT tích cực tác động lên các cơ quan cĩ chức năng về an sinh

xã hội của nhà nước, các tổ chức phi chính phủ để tìm nguồn thu nhằm mua thẻ BHYT cho các diện chính sách xã hội như BHYT cho người nghèo, người chịu di chứng chất độc màu da cam…

- BHYT cũng đang nghiên cứu dự thảo Thơng tư hướng dẫn hoạt động của

BHYT tự nguyện [56] để cĩ thể huy động một số lượng lớn các đối tượng tham gia vào hoạt động BHYT tự nguyện (BHYT xã hội) cũng như BHYT thị trường (cùng các cơng ty kinh doanh bảo hiểm khác tại VN) trong đĩ đặt vấn đề BHYT các địa phương cĩ thể xác định các đối tượng tiềm năng từ thực tiễn địa phương để xin phép cho làm thí điểm các đối tượng này nhằm đáp ứng các vấn đề đặc thù của địa phương mình.

Như vậy, BHYT sẽ cĩ điều kiện để thực hiện 2 mục tiêu của ngành BHYT: tạo điều kiện cho người dân được hưởng sự CSSK thơng qua việc cung ứng nguồn tài chánh và phát triển, bảo tồn quỹ BHYT. Vì vậy tác động và vai trị của BHYT đối với xã hội sẽ tùy thuộc nhiều vào chiến lược an sinh xã hội và chiến lược chăm sĩc và bảo vệ sức khoẻ ở nước ta.

3. Vai trị bảo hiểm y tế với tác động huy động vốn cho thị trường tài chánh tại Việt nam :

Sản phẩm bảo hiểm là một loại dịch vụ đặc biệt: “một lời cam kết

đảm bảo cho sự an tồn”. Hoạt động bảo hiểm đáp ứng nhu cầu vốn tăng lên của xã hội thơng qua kỹ thuật thu phí theo nguyên tắc ứng trước và chi trả dàn trãi theo thời gian. Điều này đã khiến cho quỹ bảo hiểm, một quỹ tiền tệ khá lớn và nhàn rỗi trở thành một nguồn vốn đầu tư quan trọng gĩp phần vào thị trường vốn trong nước và quốc tế. Như vậy, bảo hiểm đảm nhận vai trị một tổ chức tài

chánh trung gian. Đĩ cũng là lý do mà mọi nước trên thế giới đều luơn luơn tích cực khuyến khích thúc đẩy các hoạt động bảo hiểm. Cũng trong chiều hướng đĩ, BHYT luơn luơn là một nguồn tài chánh quan trọng bổ sung cho kinh phí ngành y tế tại các quốc gia trên thế giới. Cho đến nay, dù là những nước tiên tiến đã phát triển, việc bổ sung kinh phí dành cho khám chữa bệnh thơng qua nguồn thu BHYT vẫn chiếm một tỷ trọng đáng kể. Quỹ BHYT sẽ phát huy tốt vai trị của mình trong việc cung ứng nguồn tài chánh cho việc CSSK nếu đĩ là một phương thức tài chánh ổn định, cịn nếu chỉ là một quỹ trợ giúp khơng ổn định thì hiệu quả do BHYT mang lại sẽ khơng bền vững [71]. Đây cũng là bài tốn đặt ra khơng chỉ cho Việt nam mà chung cho cả những nước đang phát triển trên thế giới. Do đĩ, việc mở rộng bảo hiểm y tế cả về phạm vi bảo hiểm lẫn số lượng người tham gia là hết sức quan trọng cho việc trang trải theo thời gian các chi phí y tế.

Bảo hiểm dựa trên nguyên tắc số đơng bù số ít nhằm cĩ đủ số vốn trang trải các chi phí phát sinh do rũi ro. Bên cạnh đĩ, các nghiên cứu cịn cho thấy đối

Một phần của tài liệu Hoàn thiện bảo hiểm y tế tại việt nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)