vườn dừa của huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng
- Mục tiêu: thí nghiệm nhằm đánh giá diễn biến gây hại của bọ vòi voi
Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng nhằm xác định được thời gian xuất hiện cũng như diễn biến mật số từ đó đưa ra thời điểm quản lý hiệu quả nhất.
- Địa điểm: được tiến hành khảo sát trên 6 vườn tại 2 huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (3 vườn/huyện), trên 5 năm tuổi (cho trái ít nhất 2 vụ), diện tích tối thiểu 1.000 m2, khoảng cách giữa các vườn điều tra trên 2 km được trình bày trong (Bảng 2.1).
Vườn Diện tích (m2) Giống Mật độ (cây/1.000 m2) Địa điểm
1 3.000 Dừa ta 24 Tân Hưng - Long Phú - Sóc Trăng
2 2.000 Dừa ẻo 23 Tân Thạnh - Long Phú - Sóc Trăng
3 7.000 Dừa ta,
dừa dâu
25 TT. Long Phú - Long Phú – Sóc Trăng
4 4.000 Dừa ta,
dừa xiêm
21 An Thạnh 1 - Long Phú - Sóc Trăng
5 3.500 Dừa ẻo 26 An Thạnh 2 - Long Phú - Sóc Trăng
6 3.000 Dừa ta,
dừa ẻo
24 An Thạnh 3 - Long Phú - Sóc Trăng
- Cách tiến hành: tại mỗi huyện chọn ra 3 vườn tiêu biểu để tiến hành lấy chỉ tiêu trong vòng 8 tháng (từ tháng 1 đến tháng 8 năm 2014). Trên mỗi vườn lấy chỉ tiêu 10 cây theo 5 điểm chéo góc, mỗi điểm quan sát 2 cây.
- Chỉ tiêu ghi nhận:
Tỷ lệ trái bị hại (số trái bị hại/tổng số trái). Tỷ lệ quầy bị hại (số buồn bị hại/tổng số quầy).
Bảng 2.1 Thông tin của các vườn khảo sát sự gây hại của bọ vòi voi D. frumenti
- Phương pháp xử lý kết quả
Các số liệu được nhập vào máy tính và xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel 2007.
Hình 2.1 Cách ghi nhận chỉ tiêu trên các vườn dừa của huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ THẢO LUẬN