Đối với cơ quan nhà nước

Một phần của tài liệu ước lượng mức sẵn lòng trả cho bảo hiểm cây lúa của hộ trồng lúa tại đồng tháp (Trang 64)

Thứ nhất là mở rộng phạm vi bảo hiểm; ban hành những quy định về thiên tai nào, dịch bệnh nào cần được bảo hiểm một cách rõ ràng hơn và phù hợp tình hình thiên tai, dịch bệnh thực tế ở từng tỉnh. Vì hiện điều kiện bồi

52

thường cho người nông dân vẫn chỉ giới hạn ở những dịch bệnh, thiên tai cụ thể như bệnh vàng lùn, bạc lá, dịch rầy nâu, sâu đục thân,... tuy nhiên dịch bệnh mới không có trong danh sách được bảo hiểm có thể xuất hiện liên tục trong vài năm.

Thứ hai là cần kết hợp với công ty bảo hiểm xây dựng khung mức phí hợp lí cùng với điều khoản rõ ràng và đầy đủ, cần linh hoạt trong điều kiện bồi thường và gói gọn những dịch bệnh hay thiên tai là "tác nhân khách quan" để bồi thường sớm cho người nông dân giúp nông dân an tâm hơn. Ban hành cụ thể cho được các tiêu chí về quy mô trồng trọt thế nào thì thu bảo hiểm và chi trả bảo hiểm ra sao, hay thiên tai dịch bệnh nào thì cách thu và chi ra sao, đảm bảo đơn giản nhất cho nông dân và nông dân cũng tiếp thu dễ dàng hơn.

Thứ ba là ngành nông nghiệp cần tăng cường các buổi tập huấn nhằm cung cấp nhiều thông tin cho nông dân về tầm quan trọng cũng như ích lợi mà bảo hiểm cây lúa mang lại trong việc phòng ngừa rủi ro.

Thứ tư là tiếp tục duy trì mức phí hỗ trợ khi hộ nông dân tham gia bảo hiểm. Từ kết quả phân tích cho thấy mức sẵn lòng của hộ trồng lúa với mức giá được hỗ trợ so với mức giá thực tế thấp hơn rất nhiều. Vì vậy vẫn nên tiếp tục hỗ trợ cho hộ nông dân để có thể nhân rộng mô hình bảo hiểm cây lúa.

Cuối cùng, nếu quy mô bảo hiểm được thu nhỏ lại từ phạm vi xã thành ấp hay cá nhân thì có rất nhiều hộ nông dân sẵn lòng tham gia.

5.3.2 Đối với công ty bảo hiểm

Vì đội ngũ cán bộ làm công tác bảo hiểm thường là kiêm nhiệm, thiếu kinh nghiệm và khả năng tư vấn còn hạn chế. Ngoài ra, nguồn nhân lực để thực hiện kiểm tra, xác minh tại thực địa vẫn còn thiếu cũng là một trong những nguyên nhân khiến việc bồi thường trong thời gian qua vẫn chưa như mong muốn.

Cho nên, công ty bảo hiểm cần tăng cường nhân lực tại các chi nhánh, đầu tư vào trang thiết bị thiết yếu phục vụ cho việc thực hiện chương trình bảo hiểm. Ngoài ra, công ty cũng phải tăng cường đào tạo đội ngũ tư vấn chuyên nghiệp thể hiện trách nhiệm đạo đức trong nhiệm vụ thực hiện bảo hiểm cho các hộ nông dân.

Đối với các trường hợp có biểu hiện trục lợi, công ty cần báo ngay đến các cơ quan chuyên môn, chức năng và chính quyền địa phương vào cuộc điều tra khi phát hiện sai phạm để xử lý theo quy định.

Ngoài ra, công ty cần kết hợp với chương trình “Cánh đồng mẫu lớn” tạo thành mô hình như “Doanh nghiệp kinh doanh vật tư nông nghiệp tham gia thực hiện chương trình thí điểm bảo hiểm” đã triển khai rất hiệu quả trước đó.

Vì các hộ nông dân hiện nay rất quan tâm tới chương trình “Cánh đồng mẫu lớn” và họ có mong muốn được là thành viên của chương trình này rất cao.

53

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. David Begg, 2009. Kinh tế học vi mô. Nhà xuất bản Thống kê. 2. Cục thống kê Đồng Tháp, 2013. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2013. Đồng Tháp, ngày 23 tháng 12 năm 2013.

3. Cục thống kê Đồng Tháp, 2013. Báo cáo tình hình sản xuất Nông – Lâm nghiệp và Thuỷ sản năm 2013 tỉnh Đồng Tháp. Đồng Tháp, ngày 10 tháng 12 năm 2013.

4. Bùi Thị Gia và Trần Hữu Cường, 2005. Giáo trình quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Đại học Nông nghiệp Hà Nội, trang 7- 9, năm 2005.

5. Lưu Thanh Đức Hải (2003), Bải giảng nghiên cứu Maketing ứng dụng trong các ngành kinh doanh. Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh – Đại học Cần Thơ, Tp. Cần Thơ.

6. Hoàng Triệu Huy, Phan Đình Khôi, Phan Thị Ánh Nguyệt, 2014.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm cây lúa của hộ trồng lúa ở tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 90, số 2, trang 105- 116, năm 2014.

7. Phan Đình Khôi và Tăng Thị Ngân, 2013. Đo lường mức sẵn lòng trả của người dân cho chương trình bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn chim Bạc Liêu. Kỷ yếu Khoa học Đại học Cần Thơ, năm 2013.

8. Lê Khương Ninh, 2013. Giải pháp góp phần phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp ở nước ta. Tạp chí Ngân hàng, số 18, tháng 9 năm 2013.

9. Nguyễn Quốc Nghi, La Nguyễn Thùy Dung, Quan Minh Nhựt, 2014. Nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp của nông hộ trồng lúa ở huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học công nghệ, Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Kỳ 1 + 2, tháng 2 năm 2014.

10. Phạm Lê Thông, 2013. Mức phí sẵn lòng trả cho bảo hiểm giá lúa của nông hộ ở Cần Thơ. Kỷ yếu Khoa học Đại học Cần Thơ, năm 2013.

11. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đồng Tháp, 2013. Báo cáo tình hình thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp theo Quyết định số: 315/QĐ-TTg ngày 01/03/2011 của Thủ tướng Chính phủ (Năm 2012 và đến tháng 8 năm 2013). Đồng Tháp, tháng 8 năm 2013.

54

Tiếng Anh

1. Alison Wegwood, Kevin Sansom, 2003. Willingness to pay surveys – A streamlind approach: Guidance notes for small town water services.

WEDC, Loughborough University, UK.

2. Bruce K.Johnson, John C.Whitehead, Daniel S.Mason, Gordon J.Walker, 2006. Willingness to pay for amateur sport and recreation programs.

3. Christiaensen, L., and Sarris, A. (Eds.) (2007). Rural household vulnerability and insurance against commodity risks: evidence from the Umited Republic of Tanzania (Vol. 10). FAO.

4. Chrisrtohp Breidert, 2005. Estimation of willingness to pay. Theory, measurement, and application. Doctoral Thesis, WU Vienna University of Economics and Bussiness.

5. Habb and McConnell, 2002. Valucing Environmental and Natural Resources: The Econometric of Non-Market. MPG Books Lid, Bodmin, Cornwall.

6. Hanemann, W., M. (1984). Welfare evaluations in Contingent Valuation Experiments with Discrete Responses, American Journal of Aricultural Economics, số 66 (3), trang 322-341.

7. Michell and Cason, 1989. Using Surveys to Value Public Good: The Contigent Valuation Method, Resource for the Future, Washington D.C.

8. Philip Koler, Gary Amstrong, 1991. Principles of maketing, Prentice Hall, 5th edition.

9. P.WilnerJeanty, 2007. Contructing Krinskyand Robb Confidence Intervals for Mean and Median Willingness to Pay (WTP) Using Stata. The Ohio State University.

10. The World Bank, 2005. Managing Agriculture Production Risk. Agriculture & Rural Development Department World Bank, trang 2, 11-14.

11. Turner, Pearce, Bateman, 1993. Environmental Economics, Pearson United Kingdom, 1st edition.

12. Vandeveer, 2001. Networks, Coalitions and Communities: Capacity Building in the Baltic Region. The International Studies Association Annual Convention, Chicago.

13. Vandeveer, M., L. (2001). Demand for area crop insurance among litchi producers in northern Vietnam. Agricultural Economics, số 26(2), trang 173-184.

55

Các trang web

1. Lê Anh (2013), “ Đồng Tháp Hiệu quả từ thí điểm bảo hiểm cây lúa”. http://baodientu.chinhphu.vn/Hoat-dong-dia-phuong/Dong-Thap-Hieu-

qua-tu-thi-diem-bao-hiem-cay-lua/184365.vgp (31/10/2013).

2. Báo điện tử Đảng Cộng sản (2011), “Bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam và vấn đề đặt ra”.

http://ipsard.gov.vn/news/pop_print.asp?targetID=6771 (04/10/2011).

3. Bảo hiểm Bảo Minh, “Bảo hiểm nông nghiệp – Bảo hiểm cây lúa theo chỉ số năng suất”.

http://www.cmard2.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =1045%3Abo-him-nong-nghip-bo-him-cay-lua-theo-ch-s-nng-

sut&catid=81%3Atoan-trng&Itemid=371&lang=vi

4. Lê Tiến Đạt (2014), “Thực trạng triển khai thí điểm Bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam 2011-2013”. http://www.slideshare.net/datnamikaze/1-de- an-bhnn (4/2014).

5. Thảo Hương (2013), “ Nông dân ĐBSCL cần Bảo hiểm nông nghiệp”. http://www.nhandan.com.vn/hangthang/kinh-te/item/20838402- n%C3%B4ng-d%C3%A2n-%C4%91bscl-c%E1%BA%A3o-

hi%E1%BB%83m-n%C3%B4ng-nghi%E1%BB%87p.html (24/07/2013).

6. IPSARD (2014), “ Tầm nhìn chính sách cho Bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam”. http://sac.edu.vn/tinchitiet.php?id1=131&id2=183&id=362

7. Hồng Ngọc (2013), “Bảo hiểm nông nghiệp gặp khó”.

http://www.thesaigontimes.vn/Home/nongsan/tintucthitruong/101449/

(23/08/2013)

8. Nguyễn Văn Song, Nguyễn Thị Ngọc Thương, Đào Thị Hồng Ngân, Phạm Thị Hương, Đỗ Thị Minh Thùy, Chử Đức Tuấn (2011), “Xác định mức sẵn lòng chi trả của các hộ nông dân về dich vụ thu gom quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở địa bàn Huyện Gia Lâm Hà Nội”.

http://123doc.vn/document/1127837-xac-dinh-muc-san-long-chi-tra-cua-cac- ho-nong-dan-ve-dich-vu-thu-gom-quan-ly-v-xu-ly-chat-thai-ran-sinh-hoat-o-

56

PHỤ LỤC 1

KẾT QUẢ MÔ HÌNH PROBIT VÀ WTP

Mô hình 1

. probit sanlong1 bid1 dientich trinhdo cdml debao tuoi tietkiem thamgia gioitinh vieclam thanhvien

Iteration 0: log likelihood = -75.35286 Iteration 1: log likelihood = -32.251704 Iteration 2: log likelihood = -29.733079 Iteration 3: log likelihood = -29.653698 Iteration 4: log likelihood = -29.653524 Iteration 5: log likelihood = -29.653524

Probit regression Number of obs = 110

LR chi2(11) = 91.40 Prob > chi2 = 0.0000 Log likelihood = -29.653524 Pseudo R2 = 0.6065 ---

sanlong1 | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] ---+--- bid1 | -.213571 .040332 -5.30 0.000 -.2926202 -.1345218 dientich | -.014821 .0072011 -2.06 0.040 -.0289349 -.000707 trinhdo | .1276812 .0615629 2.07 0.038 .00702 .2483423 cdml | -2.63589 1.017941 -2.59 0.010 -4.631018 -.6407626 debao | -1.068327 .4510271 -2.37 0.018 -1.952324 -.18433 tuoi | .0736437 .0247228 2.98 0.003 .0251879 .1220996 tietkiem | 1.227717 .5282156 2.32 0.020 .192433 2.263 thamgia | .849667 .4701213 1.81 0.071 -.0717538 1.771088 gioitinh | -1.315211 1.149566 -1.14 0.253 -3.568318 .9378967 vieclam | -1.208222 .8050498 -1.50 0.133 -2.786091 .3696467 thanhvien | -.4758893 .2265392 -2.10 0.036 -.919898 -.0318807 _cons | 19.4758 3.938662 4.94 0.000 11.75617 27.19544 ---

Note: 0 failures and 1 success completely determined. . mfx Marginal effects after probit y = Pr(sanlong1) (predict) = .60911261

---

variable | dy/dx Std. Err. z P>|z| [ 95% C.I. ] X ---+--- bid1 | -.0819955 .01567 -5.23 0.000 -.112701 -.05129 94.5455 dientich | -.0056902 .00276 -2.06 0.040 -.011108 -.000272 29.5168 trinhdo | .0490201 .02383 2.06 0.040 .002314 .095726 6.21818 cdml*| -.6802595 .08966 -7.59 0.000 -.855981 -.504538 .090909 debao*| -.3898165 .14976 -2.60 0.009 -.683346 -.096287 .527273 tuoi | .0282738 .0096 2.95 0.003 .009459 .047088 46.2909 tietkiem*| .4571748 .17631 2.59 0.010 .111623 .802726 .618182 thamgia*| .3229197 .17112 1.89 0.059 -.012474 .658314 .590909 gioitinh*| -.354486 .16209 -2.19 0.029 -.672182 -.03679 .945455 vieclam*| -.4407331 .22806 -1.93 0.053 -.887725 .006259 .054545 thanhv~n | -.1827064 .08719 -2.10 0.036 -.353602 -.011811 4.03636 ---

(*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from 0 to 1 . sum sanlong1 bid1 dientich trinhdo cdml debao tuoi tietkiem thamgia gioitinh vieclam thanhvien Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max ---+--- sanlong1 | 110 .5636364 .4982036 0 1 bid1 | 110 94.54545 8.501092 85 105 dientich | 110 29.51682 27.8185 2 170 trinhdo | 110 6.218182 3.698206 0 18 cdml | 110 .0909091 .2887955 0 1 ---+--- debao | 110 .5272727 .5015406 0 1 tuoi | 110 46.29091 10.83855 20 69 tietkiem | 110 .6181818 .4880558 0 1 thamgia | 110 .5909091 .4939163 0 1 gioitinh | 110 .9454545 .2281302 0 1 ---+--- vieclam | 110 .0545455 .2281302 0 1 thanhvien | 110 4.036364 .9854657 2 7 .

57

. cor bid1 dientich trinhdo cdml debao tuoi tietkiem thamgia gioitinh vieclam thanhvien (obs=110)

| bid1 dientich trinhdo cdml debao tuoi tietkiem thamgia gioitinh vieclam thanhv~n ---+--- bid1 | 1.0000 dientich | 0.1118 1.0000 trinhdo | 0.0178 0.0925 1.0000 cdml | 0.1665 -0.0065 0.1874 1.0000 debao | 0.0782 0.0092 0.1501 0.1094 1.0000 tuoi | 0.1408 0.0315 -0.1847 0.0003 0.1808 1.0000 tietkiem | -0.0643 0.2330 -0.0856 0.0533 -0.1070 -0.0430 1.0000 thamgia | -0.0010 0.0853 0.1799 0.1988 0.0640 0.0961 -0.2353 1.0000 gioitinh | 0.0344 0.0901 0.1447 -0.0633 -0.0671 -0.1160 0.1408 0.0444 1.0000 vieclam | -0.0817 0.0143 0.3011 0.0633 -0.0131 -0.0473 0.1064 0.0370 0.0577 1.0000

Một phần của tài liệu ước lượng mức sẵn lòng trả cho bảo hiểm cây lúa của hộ trồng lúa tại đồng tháp (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)