KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.

Một phần của tài liệu Sự thay đổi về phong tục tổ chức tang ma của người dân raglay tại khánh nam – khánh vĩnh – khánh hòa (Trang 38 - 40)

Tang ma cùng các lễ nghi của nĩ là một hiện tượng văn hĩa của tộc người, việc nghiên cứu tang ma của người Raglai tại Khánh Vĩnh – Khánh Hịa là một hướng tiếp cận nghiên cứu nhằm làm rõ những nét độc đáo, những giá trị văn hĩa-xã hội truyền thống của người Raglai và những biến đổi trong tang ma dưới tác động của quá trình giao lưu văn hĩa. Nghiên cứu tang ma của người Raglai vừa gĩp phần bảo lưu văn hĩa tộc người truyền thống vừa gĩp phần làm cơ sở khoa học để hoạch định các chính sách đối với vùng đồng bào dân tộc ở Khánh Vĩnh – Khánh Hịa

Kết luận

Qua việc tìm hiểu về văn hĩa trong tổ chức nghi lễ trong tang ma của người dân Raglay đã phần nào thể hiện được những nét đặc trưng trong văn hĩa của người dân Raglay, hiểu thêm về cuộc sống cũng như cịn người nơi đấy. Văn hĩa luơn luơn là dấu

hiệu để ta cĩ thể biết được về một dân tộc nên việc mất đi văn hĩa cũng phần nào làm giảm đi giá trị của một dân tộc đĩ trước những dân tộc khác và việc thay đổi văn hĩa cũng cĩ rất nhiều nguyên nhân và cũng cần nhiều thời gian. Từ những kết quả trong bài báo cáo tơi xin rút ra một số kết luận như sau:

Cũng như những dân tộc khác người Raglay cũng cĩ rất nhiều những nét đặc trưng trong văn hĩa của mình đặc biệt là văn hĩa trong tổ chức nghi lễ tang ma, những nét văn hĩa đĩ cũng được gắn liền và hình thành từ những hoạt động trong đời sống sinh hoạt và lao động của người dân.

Tuy cùng một dân tộc nhưng ở những khi vực khác nhau thì việc tổ chức đời sống cũng như văn hĩa cũng cĩ phần khác nhau. Mỗi nơi lại cĩ những đặc trưng riêng của mình mà khơng cĩ khu vực nào cĩ thể giống nhau chính vì thế với cộng đồng nguwoif dân Raglai tại khánh nam – khánh vĩnh – khánh hịa họ cũng cĩ những đặc trưng riêng của mình trong việc tổ chức tang ma.

Việc thay đổi mơi trường và điều kiện sống cũng như việc tiếp xúc với những nền văn hĩa khác nhau đã dẫn đến nhưng thay đổi trong cách thức sinh hoạt và tổ chức văn hĩa của các dân tộc và đã cĩ sự giao lưu văn hĩa giữa các tộc người với nhau. Việc một dân tộc nhỏ hơn bị hịa nhập vào dân tộc lớn hơn từ đĩ thay đổi dần những nét đặc trưng trong văn hĩa của mình để cĩ thể hịa nhập với dân tộc kia, sau một thời gian thì những nét văn hĩa gốc của họ dần bị mất đi thay vào đĩ là những văn hĩa của dân tộc kia. Và đơi khi chính những dân tộc bị mất đi văn hĩa đĩ lại tự cho rằng văn hĩa của mình là lạc hậu do đĩ cần được thể đổi để phù hợp và nền văn hĩa họ đang bị ảnh hưởng đĩ là nền văn hĩa mới, nền văn hĩa văn mình.

Khuyến nghị

Từ những kết quả thu thập được em xin cĩ một số khuyến nghị để cĩ thể giúp các dân tộc đang dần mất đi nét văn hĩa của mình cĩ thể hiểu được tầm quan trọng của văn hĩa mình và biết cách gìn giữ nĩ.

Cần phải giúp người dân hiểu được tầm quan trọng của những nét đặc trưng trong văn hĩa của chính họ, những gì hay thì mình cần gìn giữ và phát huy để khơng bị mai một đi.

Các cơ quan ban nghành liên quan cần cĩ biện pháp giúp người dân gìn giữ và phát huy những nét văn hĩa đặc trưng mang đậm tính dân tộc.

Một phần của tài liệu Sự thay đổi về phong tục tổ chức tang ma của người dân raglay tại khánh nam – khánh vĩnh – khánh hòa (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w