Việc tổ chức tang ma của người Raglay tại Khánh Nam – Khánh Vĩnh – Khánh Hịa

Một phần của tài liệu Sự thay đổi về phong tục tổ chức tang ma của người dân raglay tại khánh nam – khánh vĩnh – khánh hòa (Trang 28 - 30)

Khánh Hịa

2.1. Tang ma người Raglai tại Khánh Nam – Khánh Vĩnh.a. Lễ nhập quan tài. a. Lễ nhập quan tài.

Cũng cùng là người Raglay như những hình thức tổ chức văn hĩa của cộng đồng người Raglai như đối với những khu vực khác nhau với những điều kiện sống khác nhau cũng dẫn đến những hình thái tổ chức văn hĩa khác nhau. Mỗi khu vực lại cĩ những đặc trưng riêng những phong tục tập quán riêng cho mình và với người dân Raglay tại Khánh

Nam – Khánh Vĩnh – Khánh Hịa thì ngồi những nét đặc trưng chung trong việc tổ chức các loại hình văn hĩa và phong tục tập quán của mình thì họ cũng cĩ những nét văn hĩa riêng của mình trong việc tổ chức văn hĩa các nghi lễ đặc biệt là với việc tổ chức nghi lễ trong tang ma.

Cũng như những khu vực khác thì người Raglay tại Khánh Nam – Khánh Vĩnh trong việc nhập quan tài thì ngày xưa chủ yếu cũng dùng các loại vỏ cây là chủ yếu như lồ ơ để làm hịm chơn người mất.

“….ừ bây giờ như thế này ngày đĩ thì chưa cĩ hịm lấy lồ ơ này bây giờ cũng làm

như cái hịm đĩ bỏ vơ trong đĩ để chơn, chơn xong là cho anh em cái này làm ấy là đúng thủ tục…” (nguồn: PV cao niên cụ Pi Năng Xanh)

Việc dùng vỏ cây lồ ơ làm hịm cũng được người Raglay ở nhiều khu vực khác sử dụng và đã sử dụng từ rất lâu trong việc chơn cất người mất. Việc sử dụng những loại cây cĩ sẵn trên rừng để làm hịm cũng phù hợp với điều kiện sống của người Raglai là sử dụng những thứ sẵn cĩ trên rừng để phục vụ cho đời sống của mình.

Khi trong gia đình cĩ người mất thì những người trong họ hàng cũng như những người trong làng cũng cùng nhau tụ hợp lại để cĩ thể phụ giúp cũng như chia buồn với người thân trong gia đình

“…lúc nhà mình cĩ người chết thì họ hàng cũng đem gạo cho mình. Lúc đĩ người ta cũng đem gạo thĩc đến cho mình để chia buồn. người ta đem gạo thĩc gì đĩ, tiền bạc mỗi người 20 hay 30, 10 ngàn gì đĩ, thì cĩ ít thì cho ít cĩ nhiều thì cho nhiều..”(nguồn:PV cao niên cụ Cao Thị Thị)

Hay “…Dân tộc raglay mình thì khi tổ chức đám tang cho người chết, người đó là

người già, người trẻ, người lớn người bé gì đó chết đó. Ở xa thì không nói, nếu ở gần thôn xóm mình với nhau thì tới ăn uống, chia phần, cùng với hàng xóm người ta đến để chia sẻ mất mát, mình tới phụ gia đình người ta chứ.”( nguồn: TLN cao niên)

Người ta thường cĩ câu “ bán bà con xa mua láng giềng gần” để nĩi đến sự gần gũi giúp đỡ lẫn nhau giữa con người với con người, khi gặp khĩ khăn thì hàng xĩm láng giềng là người luơn gần gũi và giúp đỡ ta để vượt qua khĩ khăn và ở đây với người Raglai cũng

như thế khi trong làng cĩ gia đình nào cĩ chuyện buồn thì tất cả mọi người cùng nhau chia sẽ, giúp để từ đĩ ta cũng thấy được sự gắn bĩ yếu thương và đồn kết của những người trong cùng một cộng đồng, một làng với nhau.

Ai cĩ gì thì mang nấy, mỗi người một ít cùng gĩp lại vừa thể hiện tấm lịng mình cũng như sự tiếc thương người mất vừa phụ giúp phần nào cho gia đình. Cũng từ đĩ đã thể hiện được tình cảm thân thiết gắn bĩ giữa con người với nhau.

Với người dân raglai thì họ quan niệm chết khơng phải là hết mà chết là đi về một thế giới khác, về với ơng bà tổ tiên, do đĩ người chết cũng cần được chia của để khi ở một thế giới khác họ khơng bị đĩi khát, vẫn cĩ thể tồn tại.

“…để trên đầu cĩ nghĩa là thế này chai rượi, đĩa cơm này , một trái trứng bĩc ra

để trên đầu ấy một người chết…” “để là họ đi qua một thế giới khác rồi thì họ khơng sợ đĩi khát nữa, họ cũng cĩ cơm họ ăn” (nguồn: pv cán bộ xã Cao Dáng).

Điều đĩ cho thấy trong suy nghĩ của người dân Raglai vẫn cĩ sự tồn tại của một thế giới khác thế giới tâm linh, thế giới mà khi mất ta sẽ tới đĩ vì vậy họ luơn mong muơn những người đã mất sẽ luơn dõi theo và phù hộ cho những người cịn đang sống sẽ gặp điều may mắn.

Một phần của tài liệu Sự thay đổi về phong tục tổ chức tang ma của người dân raglay tại khánh nam – khánh vĩnh – khánh hòa (Trang 28 - 30)