Chơn cất ngườichết

Một phần của tài liệu Sự thay đổi về phong tục tổ chức tang ma của người dân raglay tại khánh nam – khánh vĩnh – khánh hòa (Trang 30 - 33)

Với người Raglai tại đây thì việc chơn cất người mất được chia ra là người chết bình thường và người chết vì nguyên nhân khác. Tùy theo nguyên nhân chết mà cĩ thờ gian để chơn cất.

“Cũng tùy thôi. Nếu người chết vì tai nạn thì không để lâu được, để có một đêm

rồi sáng hôm sau đem đi chôn luôn, còn người chết chết bình thường thì để 1 - 2 đêm được nhưng mà cũng phải bỏ trong cái hòm.” (nguồn: TLN cao niên)

“Tùy nếu mà người đĩ chết khỏe bình thường thì phải hai đem mĩi đi chơn. Nếu mà bệnh

hay làm sao thì cũng một đem thơi cho đi luơn khơng để ở nhà đau. Để ơ nhà mình sợ nĩ nhiễm trùng như người bệnh nĩ thối mau ....”( nguồn: pv cao niên cụ Cao Thị Thị)

Nếu như khi một mất vì tai nạn hay chết gì bệnh thì thường khơng được để lâu trong nhà mà phải nhanh chống đi chơn. Vì người ta cho rằng nếu khi người chết gì bệnh tật mà ta khơng nhanh chống chơn mà để trong nhà lâu sẽ gây ảnh hưởng tới nhưng người khác trong gia đình, những bệnh tật đĩ sẽ lây sang những người khác. Chính vì thế những người chết vì những lý do đĩ thưởng chỉ để trong nhà một đêm mà thơi, sang ngày hơm sau thì phải được đêm đi chơn liền. cịn bình thường thì vẫ được giữ trong nhà 1-2 ngày

Nơi chơn người mất thường là tại chính rẩy của người đĩ “ngày xưa cũng, ngày

xưa thì nĩ khác, hồi xưa mình chơn đâu cũng được. chơn ngồi rẫy, người chết chỗ nào chơn chỗ ấy.”

“…hồi xưa ý nếu ơng cĩ rẫy nào thì chọn rẫy đĩ, gia đình nào chết rẫy của ơng đĩ thì chơn ơng đĩ…”(nguồn: pv cao niên cụ Cao Thị Thị)

Xưa kia thì chưa cĩ những khu nghĩa địa như bây giờ nên khi mất người dân thường chơn trên chính mãnh đất rẩy nhà mình việc đĩ sẽ làm cho người mất được gắn bĩ với mãnh đất của mình dù đã khơng cịn tồn tại. Mặc dù vậy nhưng việc chơn cất tràn lan như dậy sẽ dẫn đến việc ơ nhiễm mơi trường sống như mơi trường đất và nguồn nước của người dân.

Cĩ một điều khá đặt biệt khi đi chốn người mất.

“Đúng giờ đúng giấc mới đi vào lúc mấy giờ nĩ đi tổ chức mấy giờ, đẻ năm nào

hay là đẻ lúc mấy giờ, đẻ lúc nào, đẻ đúng giờ đĩ thì chuyển đi. Thì nĩ đẻ lúc 7 giờ, 7 giờ nĩ đẻ ra đến giờ nĩ chết cũng đúng 7 giờ chuyển nĩ đi.mở lắp quan tài lại cho nĩ coi mặt trời đất vậy đĩ, xong mới đĩng cho vợ con hay cha mẹ gì đĩ, cả anh em dịng họ nhìn mặt xong rồi mới đĩng hịm.”(nguồn: pv cao niên vợ cao Long)

Khi một người mất vào giờ nào hay được sinh ra vào giờ nào thì đĩ cũng chính là giờ để chuyển người đĩ đi chơn cất và khi chuẩn bị chơn thì thường mở nắp quan tài để người mất cĩ thể được nhìn trời đất cũng như những người thân trong gia đình lần cuối, rồi sau đĩ mới đĩng hịm lại để chơ

“…Trước khi chơn cất làm 1 mâm cơm, đi chơn thì cũng làm 1 mâm cơm rồi cúng xin

tài. Đặc trưng được cái là cúng đuổi đi luơn chứ khơng rước về đâu. Coi đám xác như là đám cưới của người chết.”(nguồn: pv cao niên cụ Cao Sung)

Trước khi chơn người chết người Raglai thường làm một mâm cơm để cúng tiễn người chết và cũng từ việc cúng tiến đĩ để xin người đã mất cĩ thể phù hộ cho những người cịn sống. Và việc chơn cất người mất được người Raglay xem như một lễ cưới, làm lễ để đưa tiễn người chết về với đất trời với ơng bà.

“bây giờ bĩ lại xong nha, bây giờ cắt một con heo, mình để trên mả một con

heo »( nguồn : pv cao niên cụ Pi Năng Xanh)

Con heo thường được chia ra làm nhiều phần khác nhau và cĩ những phần được để dành riêng để cúng cho người chết khi đem chơn. Ngồi những phần được để riêng cho người mất là tai và chân ra thì những phần cịn lại sẽ được người dân dùng vào việc làm thức ăn để thiết đãi những người tới viếng đám tang.

Hầu như trong tất cả các dịp lễ hội, hay đám tiệc gì thì người dân Raglai đều thường sẽ giết gà heo để cúng viếng

c. Lễ bỏ mã.

Lễ bỏ mã là một nghi lễ được xem là khá quan trọng của người Raglai thế nhưng đối với người dân Raglai tại khánh nam – khánh vĩnh – khánh hịa thì lễ bỏ mã lại ít được người dân nhất tới khi hỏi về nĩ. Việc thức hiện nghi lễ bỏ mã ở đây cũng được diễn ra một cách khá đơn giản chứ khơng cầu kì như những nơi khác.

Lễ bỏ mã của người Raglai cũng như việc mang tang của người Kinh. Khi chưa làm lễ bỏ mã đồng nghĩ với việc chưa mang tang của người Kinh nên đối với những người mà khi người mất là người vợ hoặc người chồng thì người cịn lại phải để đến khi thực hiện lễ bỏ mã xong thì người cịn lại mới cĩ thể bước them bước nữa với người khác và với người Raglai ở Khánh Nam – Khánh Vĩnh thì thời gian thực hiện lễ bỏ mã là trong 3 năm “Mãn

tang thì đâu có được lấy vợ lấy chồng đâu, sau này không còn mãn tang nữa. Ai muốn lấy chồng, lấy vợ thì lấy chứ không như hồi lâu mình đâu có dám đâu. Chứ hồi trước còn mãn tang thì 3 năm với được lấy vợ.”(nguồn: TLN cao niên)

Đĩ là ý kiến của một số cụ khi được hỏi trong cuộc thảo luận nhĩm thế nhưng một số người lại cho rằng lễ bỏ mã là khơng cĩ trong đồng người raglai tại Khánh Nam – Khánh Vĩnh:

“lễ bỏ mả hả ở đây khơng cĩ.”(nguồn: pv cao niên vợ Cao Bá Lĩng). Hay

“cháu kể là khơng cĩ đúng.khơng cĩ, chỉ cĩ chơn cất thơi, anh em chú bác , họ hàng đến cùng chia buồn, xong rồi khĩc ra ngồi đi chơn đi cất, xong rồi là xong”(nguồn: pv cán bộ xã”

Khơng biết lý do tai soa lại cĩ 2 luồng ý kiến trái chiều nhau về vieecjt hực hiện nghi lễ bỏ mã của cộng đồng người dân Raglai tại đây. Điều đĩ cho thấy việc thực hiện hiện nghi lễ bỏ mã cũng khơng được người dân ở đây quan tâm và khơng phải là nghi lễ quan trọng trong đời sống của người dân Raglai ở đây so với những nơi khác. Do đĩ nĩ khơng để lại ấn tượng trong đời sống của người dân.

“chỉ cĩ lấp đất chứ đâu cĩ làm gì nữa, xây mộ xây đồ đâu. Hồi xưa đâu cĩ làm, lấy cái gì đâu mà xây mộ.”

2.2. Tang ma của người Raglai Khánh Nam – Khánh Vĩnh hiện nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngay nay với sự giao lưu và tiếp súc với các nền văn hĩa khác trong đĩ đặc biệt là văn hĩa của người Kinh. Khi các hình thức sinh hoạt trơng đời sống hằng ngày cũng như trong lao động sản xuất dần thay đổi cũng ảnh hưởng phần nào đến suy nghĩ cũng như hình thức sinh hoạt của cộng đồng người Raglai tại đây. Sau đây sẽ là một số thay đổi trong việc tổ chức nghi lễ trong tang ma của người raglai so với trước.

Một phần của tài liệu Sự thay đổi về phong tục tổ chức tang ma của người dân raglay tại khánh nam – khánh vĩnh – khánh hòa (Trang 30 - 33)