3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU
3.2.4 Phương pháp phân tắch
3.2.4.1 Phương pháp thống kê mô tả
Là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng kinh tế - xã hội bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập ựược. Phương pháp này sử dụng các chỉ tiêu phân tắch như số tương ựối, số tuyệt ựối, số bình quân và phương pháp phân tổ ựể phân tắch, ựánh giá vai trò của các phòng ban trong công tác quản lý xuất bản, cũng như những khó khăn hạn chế ựối với vai trò của họ trong việc tăng cường quản lý xuất bản ở NXB trong từng ựiều kiện, trường hợp cụ thể.
3.2.4.2 Phương pháp so sánh
- So sánh ựịnh lượng: So sánh trước và sau khi thực hiện tăng cường công tác quản lý xuất bản tại NXB. Từ ựó thấy ựược sự khác biệt trước và sau khi thực hiện giải pháp này.
- So sánh ựịnh tắnh: Sử dụng những chỉ tiêu về mặt xã hội và môi trường ựể ựánh giá. Trong quá trình so sánh ta cũng có thể kết hợp giữa so sánh ựịnh tắnh và ựịnh lượng ựể phân tắch vấn ựề.
- Ngoài ra, trong quá trình phân tắch chúng tôi ựặc biệt chú ý vận dụng phương pháp giám sát ựánh giá có sự tham gia (PME), phương pháp này ựược thực hiện từ một số chỉ tiêu thể hiện mức ựộ tham gia của cộng ựồng, bằng cách dựa vào
một trong bốn khả năng: đặc trưng công việc, giai ựoạn của quá trình tham gia, bố trắ nguồn tài chắnh, khu vực ảnh hưởng.
3.2.4.3 Vận dụng phân tắch ma trận SWOT
Sử dụng ma trận SWOT (ma trận phân tắch): Giúp ta xác ựịnh các ựiểm mạnh, ựiểm yếu tiềm ẩn trong nội bộ NXB. Nó cũng bao hàm cả các cơ hội và cản trở từ bên ngoài. Cách xây dựng ma trận thuận chiều với tiếp cận từ bên trong (cán bộ công nhân viên chức), có nghĩa là ựiểm khởi ựầu của ma trận sẽ ựược bắt ựầu bằng S (ựiểm mạnh) và W (ựiểm yếu), rồi mới ựến các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài, cụ thể là O (cơ hội) và T (nguy cơ). Kết quả của quá trình phân tắch tổng hợp là cơ sở ựể xác ựịnh các giải pháp tăng cường công tác quản lý xuất bản.
Bảng 3.5: Ma trận SWOT
Nội dung O-Cơ hội T-Thách thức
S-Mặt mạnh W-Mặt yếu