Doanh số cho vay theo lĩnh vực đầu tƣ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp nhà nước tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 46)

Hiện nay, thành phố Cần Thơ đang trong thời kỳ phát triển và đa dạng hóa các ngành nghề kinh doanh nên có nhiều doanh nghiệp hình thành cùng với các ngành nghề khác nhau. Với vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, DNNN luôn đi đầu trong các lĩnh vực đầu tƣ quan trọng trong nền kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêu điều tiết kinh tế - xã hội. Các lĩnh vực đầu tƣ của DNNN ở Cần Thơ bao gồm: lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đầu tƣ trong thủy sản và một số dịch vụ kinh doanh khác. Cũng nhƣ các doanh nghiệp khác, doanh nghiệp Nhà Nƣớc cũng thiếu nguồn vốn lƣu động và cũng đi vay từ các NHTM nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn để doanh nghiệp hoạt động liên tục, không bị gián đoạn. Trong đó, tình hình cho vay theo từng lĩnh vực đầu tƣ đối với DNNN của NHTMCP Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ đƣợc thể hiện trong các bảng sau:

Bảng 4.3: Doanh số cho vay của NH theo lĩnh vực đầu tƣ giai đoạn 2011 - 2013 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % SXKD 1.407.67 6 1.104.96 3 1.309.43 7 (302.713) (21,50) 204.47 4 18,5 1 Thủy sản 1.649.36 2 923.537 1.004.42 5 (725.825) (44,01) 80.888 8,76 DV KD khác 880.871 597.391 671.439 (283.480) (32,18) 74.048 12,4 0 Tổng 3.937.90 9 2.625.89 1 2.985.30 1 (1.312.018) (33,32) 359.41 0 13,6 9 (Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ)

Bảng 4.4: Doanh số cho vay của NH theo lĩnh vực đầu tƣ 6 tháng 2013 và 2014 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 6th 2013 6th 2014 Chênh lệch 6T 2014/6T 2013 Số tiền % SXKD 667.346 703.490 36.144 5,42 Thủy sản 609.719 562.083 (47.636) (7,81)

DV KD khác 245.438 237.826 (7.612) (3,10)

Tổng 1.522.503 1.503.399 (19.104) (1,25)

(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ)

Nhìn chung, tình hình cho vay theo lĩnh vực đầu tƣ qua các năm có nhiều biến động, tỷ trọng trong các lĩnh vực có sự thay đổi khác nhau theo từng lĩnh vực đầu tƣ khác nhau. Biến động đột biến ở năm 2012, khi DSCV các lĩnh vực đều giảm mạnh và đều tăng trở lại trong năm 2013. Cụ thể:

 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: bao gồm các ngành trong sản xuất và kinh doanh. Doanh số cho vay trong lĩnh vực này giảm mạnh trong năm 2012 nhƣng lại tăng dần trở lại trong năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. Năm 2011, doanh số cho vay từ 1.407.676 triệu đồng giảm mạnh xuống còn 1.104.963 triệu đồng năm 2012, giảm đến 21,5%. Tình hình cho vay có khởi sắc trở lại trong năm 2013 khi doanh số tăng lên 18,51% so với năm 2012 và đạt mức 1.309.437 triệu đồng, tuy nhiên lại không đạt đƣợc nhƣ năm 2011. Tiếp nối khởi sắc trong năm 2014 khi 6 tháng đầu năm tăng cao hơn so với cùng kỳ năm 2013, tăng 5,42% tƣơng ứng 36.144 triệu đồng. Tỷ trọng DSCV trong lĩnh vực này ngày càng tăng lên và vƣợt qua lĩnh vực đầu tƣ thủy sản, trở thành lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay. Nguyên nhân làm cho tỷ trọng này tăng cao là do nền kinh tế dần đƣợc phục hồi kéo theo sản xuất kinh doanh ngày càng tăng trƣởng trở lại, trong khi lĩnh vực thủy sản và dịch vụ kinh doanh khác lại tiếp tục giảm mạnh.

 Lĩnh vực thủy sản: nhìn chung DSCV lĩnh vực này có xu hƣớng giảm, tuy có tăng nhẹ năm 2013 nhƣng tăng không đáng kể. Ngoài ra, đây là lĩnh vực có DSCV chiếm tỷ trọng cao nhất trong năm 2011 nhƣng tỷ trọng này lại giảm qua các năm sau. Tỷ trọng này thay đổi là do DSCV lĩnh vực thủy sản giảm đi rất nhiều so với các lĩnh vực khác khi giảm mất 725.825 triệu đồng từ năm 2011 sang năm 2012, giảm đến 44,01%. Bƣớc sang năm 2013 DSCV có sự tăng nhẹ, tăng 80.888 triệu đồng tƣơng ứng 8,76%, tuy DSCV có tăng nhƣng tỷ trọng vẫn giảm so với năm 2012. Đến 6 tháng đầu năm 2014, doanh số cho vay lại tiếp tục giảm so với 6 tháng đầu năm 2013, giảm 7,81%. Nguyên nhân DSCV này giảm là do tình hình ngành thủy sản trong những năm gần đây gặp nhiều khó khăn, vì thế ngân hàng cũng hạn chế cho vay.

 Lĩnh vực dịch vụ kinh doanh khác: là lĩnh vực chiếm tỷ trọng nhỏ nhất, có DSCV thấp nhất so với các lĩnh vực còn lại. Cũng nhƣ lĩnh vực thủy sản, các lĩnh vực dịch vụ kinh doanh khác có khuynh hƣớng giảm qua các năm nhƣng cũng có lúc tăng nhƣng không đáng kể. Doanh số cho vay năm 2011 đạt cao nhất trong các năm gần đây, đạt 880.871 triệu đồng và giảm 32,18% năm

2012, tăng 12,4% năm 2013. Sau khi tăng trở lại trong năm 2013 thì tiếp tục giảm trong 6 tháng đầu năm 2014 (giảm so với cùng kỳ năm 2013).

Doanh số cho vay của các lĩnh vực đều giảm mạnh trong năm 2012. Nguyên nhân là do hậu quả của lạm phát tăng cao trong năm 2011 làm ảnh hƣởng đến năm 2012, cùng với sự bất ổn của nền kinh tế làm cho DSCV tăng giảm không ổn định qua các năm sau. Ngoài ra, ngân hàng cũng hạn chế cho các doanh nghiệp vay trong thời điểm hiện tại.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp nhà nước tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 46)