Dƣ nợ theo lĩnh vực đầu tƣ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp nhà nước tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 53)

Tình hình dƣ nợ của các lĩnh vực đầu tƣ có nhiều biến động qua các năm. Trong đó, dƣ nợ lĩnh vực sản xuất kinh doanh và thủy sản đều có xu hƣớng tăng tuy giảm nhẹ ở năm 2012, còn dƣ nợ của lĩnh vực dịch vụ kinh doanh khác có xu hƣớng giảm.

Tình hình dƣ nợ theo lĩnh vực đầu tƣ đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây: Bảng 4.11: Dƣ nợ của NH theo lĩnh vực đầu tƣ giai đoạn 2011 - 2013

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % SXKD 563.093 502.640 689.963 (60.453) (10,74) 187.32 3 37,27 Thủy sản 215.865 107.228 275.158 (108.637) (50,33) 167.93 0 156,6 1 DV KD khác 189.586 88.787 89.083 (100.799) (53,17) 296 0,33 Tổng 968.544 698.655 1.054.204 (269.889) (27,87) 355.54 9 50,89 (Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ)

Bảng 4.12: Dƣ nợ của NH theo lĩnh vực đầu tƣ 6 tháng 2013 và 2014 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 6th 2013 6th 2014 Chênh lệch 6T 2014/6T 2013 Số tiền % SXKD 510.078 652.942 142.864 28,01 Thủy sản 176.963 265.928 88.965 50,27 DV KD khác 87.757 137.332 49.575 56,49 Tổng 774.798 1.056.202 281.404 36,32

(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng VietinBank chi nhánh Cần Thơ)  Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Tình hình sản xuất kinh doanh trong nƣớc có nhiều chuyển biến tốt nên dƣ nợ của lĩnh vực này chiếm phần lớn trong tổng dƣ nợ đối với DNNN. Từ năm 2011 đến năm 2013 dƣ nợ của lĩnh vực này tăng tƣơng đối cao, tuy có biến động giảm mạnh ở năm 2012. Dƣ nợ lĩnh vực sản xuất kinh doanh năm 2012 giảm 10,74% so với năm 2011 nhƣng lại tăng 37,27% năm 2013. Cho thấy, trong lĩnh vực này các doanh nghiệp ngày càng rất cần nguồn vốn từ ngân hàng, mà chủ yếu là nguồn vốn lƣu động.

 Lĩnh vực thủy sản: Dƣ nợ trong lĩnh vực thủy sản chiếm tỷ trọng cũng khá cao. Dƣ nợ tăng giảm bất thƣờng, giảm mạnh ở năm 2012 nhƣng lại tăng lên rất cao ở năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. Năm 2011, dƣ nợ lĩnh vực thủy sản là 215.865 triệu đồng giảm 50,33% ở năm 2012 nhƣng lại tăng 156,61% ở năm 2013, rồi tiếp tục tăng ở 6 tháng đầu năm 2014, tăng 50,17% so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên nhân dƣ nợ giảm đột ngột ở năm 2012 là do hậu quả của lạm phát tăng cao năm 2011 và tình hình thủy sản trong năm này cũng gặp nhiều khó khăn, sau đó lạm phát đƣợc kiềm chế ở những năm sau làm cho hoạt động cho vay lĩnh vực này ngày càng đƣợc phục hồi và tăng trở lại dẫn đến dƣ nợ cũng tăng lên vƣợt qua năm 2011.

 Lĩnh vực dịch vụ kinh doanh khác: là lĩnh vực chiếm tỷ lệ thấp nhất trong dƣ nợ. Năm 2011, dƣ nợ đạt 189.586 triệu đồng sau đó giảm xuống còn 88.787 triệu đồng năm 2012 và ổn định ở năm 2013, đến 6 tháng năm 2014 tăng 56,49% so với cùng kỳ năm 2013.

Nhìn chung, tình hình dƣ nợ theo từng lĩnh vực đầu tƣ đã thể hiện rõ hiệu quả hoạt động cho vay và thu nợ của từng lĩnh vực. Trong đó, dƣ nợ lĩnh vực thủy sản có nhiều biến động nhất, các lĩnh vực còn lại biến động tƣơng đối thấp. Vì thế, ngân hàng cần phải xem xét lĩnh vực nào mang lại hiệu quả nhất để khai thác triệt để nhằm tăng lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp nhà nước tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 53)