Tổng Coliform

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của cơ sở sản xuất hủ tiếu bằng phương pháp cánh đồng lọc chảy tràn có trồng cây sậy (Trang 72)

Chỉ tiêu về tổng Coliform là chỉ tiêu để qui định chất lƣợng các loại nƣớc thải.

Hình 4.18 Hàm lƣợng tổng Coliform của thí nghiệm

Hình 4.19 Hiệu suất xử lý tổng Coliform của nƣớc thải

Nhận xét

Khả năng loại bỏ Coliform của mô hình là rất lớn, Coliform nƣớc thải đầu vào là 5,2×106 (MPN/100mL) sau khi xử lý chỉ còn 2,733×103 (MPN/100mL), giảm gấp gần 2000 lần. Hiệu quả xử lý rất cao.

Nƣớc thải sau khi đã xử lý và đƣợc phân tích cho thấy hàm lƣợng tổng Coliform đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A (3000 MPN/100mL).

Hiệu suất xử lý của Coliform cũng rất cao đƣợc thể hiện trong Hình 4.19, và cụ thể nhƣ sau:

- Công đoạn Biogas là 99,88%.

- Cánh đồng lọc là 0,07.

- Toàn bộ hệ thống là 99,95%.

Ở công đoạn túi ủ Biogas, hàm lƣợng tổngColiform giảm xuống còn rất thấp và hiệu quả xử lý rất cao. Tất cả công đoạn xử lý đƣợc 99,95% thì công đoạn túi ủ đã xử lý đƣợc 99,88% còn lại là công đoạn cánh đồng Sậy xử lý thêm 99,95% - 99,88%= 0,07%. Nguyên nhân, hiệu suất xử lý của túi ủ Biogas rất cao và gần nhƣ tuyệt đối 100% là do chỉ tiêu tổng coliform đa phần là hệ vi sinh vật hiếu khí khi nƣớc thải qua hệ thống yếm khí thì vi sinh vật hiếu khí chết nên hàm lƣợng tổng Coliform giảm mạnh. Bên cạnh đó là do sự cạnh tranh dinh dƣỡng của hệ vi sinh sẵn có trong nƣớc thải, cộng thêm sự phát triển của các động vật nguyên sinh trên cánh đồng, yếu tố môi trƣờng nhƣ tia tử ngoại và nhiệt độ cũng góp phần lớn trong việc loại bỏ Coliform. Tuy hiệu quả xử lý tổng Coliform của túi ủ Biogas rất cao, nhƣng khi nƣớc thải qua thêm công đoạn cánh đồng thì nƣớc thải đầu ra mới đạt tiêu chuẩn để thải ra bên ngoài.

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN

Hệ thống xử lý trƣớc khi sữa chữa: do hệ thống yếm khí và cánh đồng lọc bị hƣ hại nghiêm trọng, nƣớc thải sau khi qua hệ thống xử lý nồng độ ô nhiễm vẫn còn cao (COD= 3160 mg/L), nƣớc thải sau xử lý có màu đen và còn có mùi hôi.

Hệ thống sau khi đã sữa chữa thì nƣớc thải sau khi xử lý đƣợc cải thiện rất nhiều nƣớc thải không còn màu đen và cũng không còn hôi nữa.

- Túi biogas đã đƣợc thay mới và các ngăn chứa nƣớc cũng đƣợc vệ sinh. Kết quả xử lý của túi biogas, BOD5 74,46%, SS 72,13%, COD 57,95%, tổng Nitơ 57,95%, tổng P 52,78%, tổng Coliform 99,88%. Khí biogas đƣợc sinh ra nhiều và làm căng túi biogas và màu đen, mùi hôi của nƣớc thải giảm đi đáng kể so với trƣớc khi sữa chữa.

- Kết quả xử lý nƣớc thải sau khi cánh đồng lọc đã sửa chữa và đƣợc trồng cây Sậy xử lý thêm, BOD5 16,66%, SS 12,17%, COD 27,47%, tổng Nitơ 27,47%, tổng P 36,47%, tổng Coliform 0,07%. Hệ thống đã đƣợc sữa chữa và vận hành khá ổn định, nƣớc thải sau khi qua cánh đồng thì không còn màu đen và cũng không còn mùi hôi.

- Kết quả xử lý nƣớc thải sau khi qua hệ thống pH, tổng Nitơ, tổng P, tổng Coliform đạt loại A QCVN 40:2011/BTNMT; chỉ tiêu COD, SS đạt loại B QCVN 40:2011/BTNMT riêng chỉ tiêu BOD5 không đạt loại B QCVN 40:2011/BTNMT. Hiệu suất xử lý của hệ thống lần lƣợt là BOD5 91,12%, SS 84,3%, COD 85,42%, tổng Nitơ 85,42%, tổng P 98,52%, tổng Coliform 99,95%.

5.2 KIẾN NGHỊ

Trong nƣớc thải do có quá nhiều chất rắn và chúng cần đƣợc loại bỏ trƣớc khi đƣa vào hệ thống, vì vậy ta cần một bể lắng để loại bỏ chất rắn để cho hệ thống hoạt động đƣợc hiệu quả hơn.

Cánh đồng lọc có diện tích còn hạn chế, vì vậy cần có thí nghiệm với diện tích cánh đồng lọc lớn hơn để xử lý nƣớc thải đƣợc hiệu quả hơn và để dự phòng khi hệ thống quá tải mà hệ thống vẫn hoạt động ổn định.

Cây Sậy vẫn còn tiếp tục phát triển nên không thể đánh giá đƣợc khả năng xử lý tối đa của cây, Cần có thí nghiệm khi cây Sậy trƣởng thành hơn và sự tác động của thời tiết theo mùa cũng nhƣ ảnh hƣỡng của sâu bệnh đến quá đến khả năng xử lý của cây Sậy trên cánh đồng.

Cần có những nghiên cứu khác về khả năng xử lý nƣớc thải của các loài thực vật khác trên cánh đồng lọc nhƣ: Thủy trúc, Bồn Bồn, cỏ Nến…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Hoàng Việt (2000). Nguyên lí các quá trình xử lý nƣớc thải. Đại học Cần Thơ.

2. Lê Hoàng Việt (2003). Giáo trình Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải. Đại học Cần Thơ.

3. Lê Hoàng Việt (2005). Giáo trình quản lý và tái sử dụng chất thải hữu cơ.Đại Học Cần Thơ.

4. Lê Hoàng Việt (2009). Bài giảng Kỹ thuật xử lý nƣớc thải.Đại học Cần Thơ. 5. Lê Hoàng Việt & Nguyễn Võ Châu Ngân, 2014. Giáo trình kỹ thuật xử lý

nƣớc thải tập 1. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

6. Lê Hoàng Việt & Nguyễn Võ Châu Ngân, 2014. Giáo trình kỹ thuật xử lý nƣớc thải tập 2. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

7. Lê Anh Tuấn (2005). Bài giảng Công trình xử lý môi trƣờng. Đại Học Môi Trƣờng.

8. Lê Anh Tuấn, Lê Hoàng Việt & Guido Wyseure. Đất ngập nƣớc kiến tạo. NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

9. QCVN 40:2011/BTNMT Nƣớc thải công nghiệp, Bộ Tài Nguyên & Môi Trƣờng, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp.

10.Lê Văn Cát, 2007. Xử lý nƣớc thải giàu hợp chất Nitơ và Phospho. NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ Hà Nội.

11.Lƣơng Đức Phẩm, 2007. Công nghệ xử lý nƣớc thải bằng công nghệ sinh học. Nhà xuất bản giáo dục.

12.Nguyễn Đức Lƣợng và Nguyễn Thị Thùy Dƣơng (2003)a. Công nghệ sinh học môi trƣờng. Tập 1.Công nghệ xử lý nƣớc thải.Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

13.Nguyễn Đức Lƣợng và Nguyễn Thị Thùy Dƣơng(2003)b. Công nghệ sinh học môi trƣờng. Tập 2.Xử lý chất thải hữu cơ.Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

14.Nguyễn Văn Phƣớc (2007). Giáo trình xử lý nƣớc thải sinh hoạt và công nghiệp bằng công nghệ sinh học.

15.Trần Đức Hạ (2002). Xử lý nƣớc thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.

16.Trịnh Xuân Lai (2000). Tính toán thiết kế các công trình trong hệ thống cấp nƣớc sạch. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

17.Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng & Nguyễn Phƣớc Dân, 2008. Xử lý nƣớc thải đô thị và công nghiệp. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

18.Polprasert C., 1989. Organic Waste Recycling. Join Willey & Sons.

19.Gray N. F., 2004. Biology of wastewater treatment. Imperial College press. 20.US EPA, 2003. Wastewater Technology factsheet – Rapid Infiltration land

PHỤ LỤC A

Phụ lục A.1 Ảnh máy bơm bị hỏng ở hố thu đầu ra Biogas, nƣớc ứ lại và có màu rất đen

Phụ lục A.3 Ảnh thực tế công đoạn may túi ủ Biogas

Phụ lục A.5 Ảnh thực tế gáp túi ủ Biogas vào bể

Phụ lục A.8 Ảnh thực tế khi lắp xong túi ủ Biogas và sự sinh khí trong túi làm túi căng.

Phụ lục A.6 Ảnh thực tế khi sửa chữa cánh đồng

Phụ lục A.8 Ảnh thực tế cánh đồng đã sửa chữa hoàn toàn và cây Sậy đƣợc trồng khoảng 7 ngày

Phụ lục A.9 Ảnh thực tế cho nƣớc thải qua cánh đồng khi Sậy đã phát triển (khoảng 70 ngày kể từ khi trồng)

Phụ lục A.10 Ảnh thực tế lấy mẫu nƣớc thải đầu vào

Phụ lục A.11 Ảnh thực tế chai mẫu nƣớc đem phân tích gồm 3 công đoạn: đầu vào, đầu ra Biogas, đầu ra cánh đồng.

PHỤ LỤC B

Phụ lục B.1 Kết quả phân tích các chỉ tiêu đầu vào của cơ sở sản xuất hủ tiếu Thủy, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang chƣa xử lý.

CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ LẦN 1 LẦN 2 LẦN 3 TRUNG BÌNH

pH - 5.5 5.67 5.8 5,66±0,15 BOD5 mg/L 1157 1213 1189 1.186,33±28,1 SS mg/L 430 446 423 433±11,79 COD mg/L 3869 3761 3822 3.817,33±54,15 Tổng N mg/L 36 37 34 35,67±1,53 Tổng P mg/L 10.6 12 10.3 10,97±0,91 Tổng Coliform MPN/100mL 5200000 5300000 5400000 5300000±100000

Phụ lục B.2 Kết quả phân tích các chỉ tiêu của cơ sở sản xuất hủ tiếu Thủy, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang đƣợc xử lý ở công đoạn Biogas.

CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ LẦN 1 LẦN 2 LẦN 3 TRUNG BÌNH

pH - 7.36 7.29 7.32 7.32±0,04 BOD5 mg/L 316 302 291 303±12,53 SS mg/L 142 114 106 120.67±18,9 COD mg/L 573 564 570 569±4,58 Tổng N mg/L 15 16 14 15±1 Tổng P mg/L 5.37 5.14 5.02 5.18±0,18 Tổng Coliform MPN/100mL 6300 6100 5900 6100±200

Phụ lục B.3 Kết quả phân tích các chỉ tiêu của cơ sở sản xuất hủ tiếu Thủy, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang đã xử lý hoàn toàn.

CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ LẦN 1 LẦN 2 LẦN 3 TRUNG BÌNH

pH - 7.45 7.41 7.44 7.43±0,02 BOD5 mg/L 116 103 97 105.33±9,71 SS mg/L 77 69 58 68±9,54 COD mg/L 128 113 136 125.67±11,68 Tổng N mg/L 7 4.6 4 5.2±1,59 Tổng P mg/L 1.25 1.16 1.03 1.15±0,11 Tổng Coliform MPN/100mL 3400 2500 2300 2733.33±585,95

Phụ lục B.4 Hiệu suất xử lý nƣớc thải cơ sở sản xuất hủ tiếu Thủy, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang qua từng công đoạn

CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ (1) (2) (3) pH - - - - BOD5 % 74.46 16.66 91.12 SS % 72.13 12.17 84.3 COD % 85.09 11.62 96.71 Tổng N % 57.95 27.47 85.42 Tổng P % 52.78 36.74 89.52 Tổng Coliform % 99.88 0,07 99.95

Chú thích: (1) Hiệu suất đầu ra Biogas so với đầu vào

(2) Hiệu suất xử lý thêm của cánh đồng

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của cơ sở sản xuất hủ tiếu bằng phương pháp cánh đồng lọc chảy tràn có trồng cây sậy (Trang 72)