Cánh đồng lọc chảy tràn

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của cơ sở sản xuất hủ tiếu bằng phương pháp cánh đồng lọc chảy tràn có trồng cây sậy (Trang 37)

Cánh đồng lọc chảy tràn là phƣơng pháp xử lý nƣớc thải trong đó nƣớc thải đƣợc cho chảy tràn lên bề mặt cánh đồng có độ dốc nhất định, đi ngang qua các cây trồng, sau đó tập trung lại trong các kênh thu nƣớc.

a) Đặc điểm của cánh đồng lọc chảy tràn

Mục đích:

 Xử lý nƣớc thải đến mức của các quá trình xử lý cấp II, cấp III;

 Tái sử dụng chất dinh dƣỡng để trồng các thảm cỏ hoặc tạo các vành đai xanh;

 Hiệu suất xử lý SS, BOD5, của hệ thống từ 95 – 99%, hiệu suất khử nitơ khoảng 70 – 90%, Phospho khoảng 50 – 60%.

b) Các bước chủ yếu trong quá trình thiết kế cánh đồng lọc chảy tràn bao gồm

-Đánh giá và lựa chon địa điểm; -Lựa mức độ tiền xử lý;

-Chọn hệ thống phân phối nƣớc;

-Xác định các thông số thiết kế cần thiết -Xác định nhu cầu trữ nƣớc thải;

-Tính diện tích đất cần thiết;

-Bố trí các thành phần của hệ thống; -Chọn cây trồng;

-Thiết kế chi tiết các thành phần của hệ thống; -Xác định các nhu cầu quan trắc, quản lý hệ thống.

c) Các điểm cần lưu ý cho quá trình thiết kế

o Đất ít thấm nƣớc sét hoặc sét pha cát;

o Lƣu lƣợng nạp thải thô là 10 cm/tuần;

o Lƣu lƣợng nạp nƣớc thải sau xử lý nƣớc cấp I là 15 – 20 cm/tuần;

o Lƣu lƣợng nạp nƣớc thải sau xử lý nƣớc cấp I là 25 – 40 cm/tuần;

Độ sâu của mực nƣớc ngầm không cần thiết. Độ dốc khoảng 2 – 4 %, chiều dài đƣờng đi của nƣớc thải không nhỏ hơn 36 m. Thời gian nạp kéo dài 6 – 8 giờ sau đó cho đất nghỉ 16 – 18 giờ, vận hành 5 – 6 ngày/tuần.

Ƣu điểm và nhƣợc điểm khi áp dụng cánh đồng lọc chảy tràn có trồng cây Sậy trong mô hình xử lý nƣớc thải.

Ƣu điểm

 Làm sạch hiệu quả: Phân hủy các chất gây ô nhiễm đạt yêu cầu về tiêu chuẩn môi trƣờng.

 Vận hành ổn định: Phƣơng pháp có tính ổn định cao do khả năng đệm và tự điều hòa sinh học tốt quanh năm.

 Chi phí lắp đặt và vận hành thấp.

- Điện năng sử dụng cho máy móc thiết bị rất ít hoặc không có.

- Không sử dụng hóa chất nên giảm chi phí và không gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh.

- Không tốn chi phí xử lý bùn: Vì hệ thống không sản sinh ra bùn hay các chất thải khác.

- Quy trình vận hành đơn giản nên phí bảo dƣỡng thấp.

- Vật liệu thí nghiệm đơn giản, dễ tìm nhƣ cây Sậy.

 Ít tốn thời gian khi theo dõi, quan sát mô hình trong quá trình xử lý.

 Mô hình xử lý hiếu khí tự nhiên, tận dụng tài nguyên sẵn có. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Không cần đội ngũ quản lý có trình độ chuyên môn cao.

 Tính linh động cao:

- Dễ dàng thiết kế cánh đồng theo chiều ngang hay dọc tùy theo nhu cầu và điều kiện

- Phân hủy hầu hết các chất dinh dƣỡng có trong dòng thải nhƣ các hợp chất của Phospho, nitơ, sun fua và nhiều chất khác.

- Quá trình nitrat hóa và khử nitơ xảy ra đồng thời vì vậy phân hủy đƣợc nitơ có trong ammoni và nitrat.

- Loại trừ hiệu quả các tác nhân gây bệnh.

Nhƣợc điểm

 Diện tích cho mô hình xử lý lớn.

 Dễ dị ảnh hƣởng bởi yếu tố bên ngoài nhƣ: khí hậu, nhiệt độ, tính chất đất của mô hình, đông vật gây hại…

Hình 2.9 Sơ đồ di chuyển của nƣớc thải trong cánh đồng lọc chảy tràn

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của cơ sở sản xuất hủ tiếu bằng phương pháp cánh đồng lọc chảy tràn có trồng cây sậy (Trang 37)