PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của cơ sở sản xuất hủ tiếu bằng phương pháp cánh đồng lọc chảy tràn có trồng cây sậy (Trang 55)

Bước 1: Chuẩn bị mô hình:

- Thay mới túi ủ Biogas và vệ sinh hầm ủ.

- Rửa và đào đất trong mô hình.

- Kiểm tra và thay mới các đƣờng ống (nếu không thể sử dụng đƣợc)

- Chuẩn bị cây trồng và vật liệu lọc (cát, đá) mớivới tỉ lệ cát, đá là 1 : 2 (1 khối cát và 2 khối đá), cát nằm bên dƣới và đá nằm bên trên phần cát. Lớp lọc có kích thƣớc dài: rộng: sâu=1 m: 5 m: 0,6 m, tổng thể tích là 3 m3.

- Đặt vật liệu đá nâng pH (20kg) trƣớc công đoạn túi ủ biogas, điều chỉnh pH đạt trung tính.

Bước 2: Chuẩn bị thí nghiệm:

- Cấy vi sinh vào túi ủ biogas, tạo môi trƣờng cho vi sinh phát triển.

- Trồng cây vào mô hình với mật độ khoảng 20 cây/m2.

- Chăm sóc và theo dõi sự phát triển của cây một cách thƣờng xuyên.

- Sậy sau khi đƣợc trồng khoảng 70 ngày thì Sậy phát triển với mật độ là 60 – 80 cây/m2, khi đó cho cây làm quen với môi trƣờng nƣớc thải dần.

Bước 3: Tiến hành thí nghiệm:

- Điều chỉnh nƣớc thải đầu vào, pH>7 trƣớc khi cho qua bể yếm khí.

- Cho nƣớc thải qua bể yếm khí với thời gian lƣu tồn là 5 – 6 ngày.

- Điều tiết nƣớc thải từ hố thu sang lớp lọc, sao cho lƣợng nƣớc thải phối đều trên cánh đồng.

- Điều chỉnh thời gian tồn lƣu trên cánh đồng khoảng 3 giờ.

- Quan sát dòng chảy mặt và sự sinh trƣởng của cây trồng.

- Tiến hành phân tích mẫu nƣớc thảiđịnh hƣớng thu đƣợc: pH, COD.

- Kiểm tra chất lƣợng nƣớc có đạt loại BtheoQCVN 40:2011/BTNMT Nƣớc thải công nghiệp, Bộ Tài Nguyên & Môi Trƣờng, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp, thì thải ra sông.

- Chuẩn bị 3 chai nhựa với thể tích 1L.

- Ghi nhãn dán và kí hiệu trên thân chai nhựa: tên mẫu nƣớc, vị trí và ngày lấy mẫu.

- Tiến hành thu mẫu nƣớc thải chảy xuống ở đầu ra.

- Mẫu sau khi thu đƣợc trữ trong tủ trữ và phân tích. Ta phân tích với 3 mẫu sau:

- Mẫu đầu vào: pH,BOD5,SS, COD, Tổng N, Tổng Phospho, Tổng Coliform.

- Mẫu đầu ra của túi ủ Biogas: pH,BOD5, SS, COD, Tổng N, Tổng Phospho,Tổng Coliform.

- Mẫu đầu ra của cánh đồng: pH, BOD5, SS, COD, Tổng N, Tổng Phospho, Tổng Coliform.

Bảng 3.1Các chỉ tiêu theo dõi, phƣơng pháp và phƣơng tiện phân tích mẫu

Chỉ tiêu Phƣơng pháp Phƣơng tiện

pH Đo trực tiếp Máy đo pH ORION 230A

SS Phƣơng pháp lọc và xác định trọng lƣợng

Giấy lọc Phễu lọc

Tủ sấy Memmert UI 40

Máy hút chân không, Cân điện tử CP 324S

BOD5 Phƣơng pháp Winkler cải tiến

Chai BOD

Tủ ủ hiệu Velp FOC 225E

Các hóa chất và dụng cụ cần thiết

COD Phƣơng pháp Dicromate

Ống nghiệm COD Tủ sấy Memmert UI 40

Các hóa chất và dụng cụ cần thiết

Tổng N Phƣơng pháp đo quang phổ Máy quang phổ UV – VIS Dung dịch brucine – sulfanilic:

Tổng P Phƣơng pháp đo quang phổ Máy quang phổ UV – VIS Thuốc thử Molipdat Tổng Coliform Phƣơng pháp MPN Ống nghiệm 10mL Tủ ủ Tủ khử trùng

Bước 5: Tạo cảnh quan môi trƣờng

- Dọn cỏ xung quanh mô hình.

- Làm sạch và thiết kế mô hình thoáng mát.

- Bón phân cho cây trồng.

Bước 6: Xử lý số liệu và viết bài:

Số liệu đƣợc xử lý bằng phần mềm MS Excel 2007 (phƣơng pháp ANOVA). Nội dung luận văn đƣợc viết bằng phần mềm MS Word 2007.

CHƢƠNG 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của cơ sở sản xuất hủ tiếu bằng phương pháp cánh đồng lọc chảy tràn có trồng cây sậy (Trang 55)