Cánh đồng lọc nhanh

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của cơ sở sản xuất hủ tiếu bằng phương pháp cánh đồng lọc chảy tràn có trồng cây sậy (Trang 34)

Xử lý nƣớc thải bằng cánh đồng lọc nhanh là việc đƣa nƣớc thải vào các kênh đào ở khu vực đất có độ thấm lọc cao (mùn pha cát, cát) với một lƣu lƣợng nạp lớn.

Các điều kiện địa lý nhƣ độ thấm lọc của đất, mực thủy cấp rất quan trọng đối với việc ứng dụng phƣơng pháp này. Nƣớc thải sau khi thấm lọc qua đất đƣợc thu lại bằng các ống thu nƣớc đặt ngầm trong đất hoặc các giếng khoan. Mục tiêu của phƣơng pháp xử lý này là:

Phƣơng pháp này giúp xử lý triệt để các loại nƣớc thải và ngăn chặn sự xâm nhập mặn của nƣớc biển vào các túi nƣớc ngầm. Tuy nhiên các dạng đạm hữu cơ có thể chuyển hóa thành đạm nitrat và đi vào nƣớc ngầm, nếu vƣợt quá tiêu chuẩn 10 mg/L khi sử dụng chúng làm nƣớc sinh hoạt gây bệnh methemoglobinenia ở trẻ em. Nếu khu vực xử lý nằm trong tình trạng yếm khí H2S sẽ sinh ra làm nƣớc ngầm có mùi hôi.

Hiệu suất sử lý SS, BOD5, Coliform trong phân của hệ thống gần nhƣ triệt để, hiệu suất khử nitơ khoảng 50%, Phospho khoảng 70 – 95%. Các điểm cần lƣu ý cho quá trình thiết kế là lƣu lƣợng nạp nƣớc thải 10 – 250 cm/tuần. Thời gian nạp kéo dài 0,5 – 3 ngày sau đó cho đất nghỉ 1 – 5 ngày. Độ sâu của mực nƣớc ngầm từ 2 – 3 m, độ dốc thƣờng nhỏ hơn 5%.

Để xác định khả năng thấm lọc của đất ngƣời ta thƣờng khoan lỗ có đƣờng kính từ 100 – 300 cm. Đáy của lỗ nằm ngang mực nƣớc với tầng đất cần cho thiết kế, đổ đầy nƣớc, độ thấm lọc đƣợc xác định theo hai cách: độ sâu của lớp nƣớc rút đi trong một khoảng thời gian nhất định hay là thời gian cần thiết để nƣớc trong lỗ rút xuống một mức nào đó.

Hình 2.8 Sơ đồ di chuyển của nƣớc thải trong cánh đồng lọc nhanh

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của cơ sở sản xuất hủ tiếu bằng phương pháp cánh đồng lọc chảy tràn có trồng cây sậy (Trang 34)