4.3.1.1. Hệ thống giao thông
* Khối lượng công việc đã thực hiện trong năm 2014:
Năm 2014 xã đã tập trung phát triển các mạng lưới giao thông của xã: cải tạo, nâng cấp các đường trục chính của thôn, các tuyến đường ngõ xóm (đường nộ thôn); và các tuyến đường trục chính nội đồng bao gồm:
-Cải tạo,mở rộng,bê tông hóa tuyến đường từ thôn Trụ sở UBND xã đến thôn Phiêng My dài 4km,Mặt đường từ 3-5m.
-Làm mới bê tông hóa đường lên trụ sở UBND xã dài 100m.Mặt đường rộng 7m.
-Cải tạo,mở rộng,bê tông hóa tuyên đường từ đường chiến thắng Phủ Thông vào xã Nguyên Phúc chiều dài 3km,mặt đường từ 3-5m.
-Mở đường lớn từ thôn Tổng Nẻng đến khu Khuổi Lờn, chiều dài 1km,mặt đường là 3-5m.
-Cải tạo ,mở rộng,làm mơi bê tông hóa rộng 3-5m dài 1km từ ngã ba hội trường thôn Khuổi Mật đến nhà ông Triệu Văn Trước.
-Cải tạo,mở rộng,bê tông hóa đường nhánh rộng 3-5m dài 1km thôn Nà Pèn.
-Cải tạo,mở rộng làm đường nhánh trong thôn bằng bê tông rộng 3-5m dài 1km thôn Khuổi Hẻo.
-Cải tạo,mở rộng làm đường nhánh trong thôn bằng bê tông rộng 3-5m dài 1,5km thôn Bản Vẻn Ngoài.
-Cải tạo,mở rộng làm đường nhánh trong thôn bằng bê tông rộng 3-5m dài 1km thôn Bản Vẻn Trong.
Hệ thống giao thông phục vụ sản suất nông nghiệp:
-Xây dựng đường giao thông kết hợp kênh,mương, thủy lợi tại các con đường đi qua phát triển sản xuất.
-Làm đường nội đồng rộng 1,5m dài 1km thôn Tổng Nẻng.
Đánh giá chung: Hệ thống giao thông hiện có của xã được phân bổ đều khắp trên địa bàn tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông hàng hóa và đi lại của nhân dân. Tuy nhiên, các công trình hạ tầng kỹ thuật như giao thông, hệ thống xử lý nước thải chưa đáp ứng theo tiêu chí, một số tuyến đường giao thông liên thôn và ngõ xóm đã xuống cấp. Hệ thống giao thông của xã với bề mặt đường rộng không đều và nhỏ, lại có địa hình không đều cao, thấp khác nhau gây ra khó khăn cho việc đi lại của nhân dân trong xã nhất là vào mùa mưa bão. Hiện trạng hệ thống giao thông của xã hiện tại vẫn chưa đáp ứng được sự phát triển của quá trình phát triển đang diễn ra ngày càng nhanh trên địa bàn xã.
4.3.1.2. Nhà văn hóa
-Nâng cấp 6 nhà văn hóa,xây dựng lại 14 nhà văn hóa thôn(đến năm 2013)đạt tiêu chuẩn theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
-Xây dựng mới nhà văn hóa xã và khu thể thao tai Buất Khuất thôn Nà Pam diện tích 1,2ha
Kinh phí thực hiện là 3,5 tỉ đồng do nguồn vốn ngân sách và vốn do dân đóng góp.
4.3.1.3. Môi trường
-Tuyên truyền, phổ biến về trách nhiệm của người dân về bảo vệ môi trường ,dùng nước hợp vệ sinh và bảo vệ ,chăm sóc cây xanh xung quanh nơi ở.
-Đối với những khu dân cư sống rải rác, rác thải sẽ dược xử lí ngay tại chỗ mỗi hộ gia đình bằng cách chôn lấp tại vườn đồi quanh nhà.
-Các điểm tập kết rác sinh hoạt tại các khu dân cư tập trung được bố trí trong bán kính không qua 100m, trang bị thùng đựng rác công cộng loại 0,5m3 và xe đẩy tay cho các thôn để thu gom và vận chuyển rác từ các điểm tập kết đến điểm trung chuyển.
-Xây dựng tổ tự quản thu gom rác tại các thôn cạnh đường quốc lộ để thu gom rác đưa dến điểm tập kết lên xe đưa vào bãi rác; Các thôn còn lại tự xử lí.
-Xây dựng ngĩa trang của xã tại thôn Tổng Nẻng , diện tích 2ha. Kinh phí thực hiện là 800 triệu đồng
4.3.2. Đánh giá của người dân về thực hiện các tiêu chí
Chúng tôi đã tiến hành hỏi người dân về quá trình xây dựng các tiêu chí của xã trong giai đoạn vừa qua và nhận được ý kiến đánh giá như sau:
Để đảm bảo tính khách quan trong việc thực hiện nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế - xã hội tôi đã tiến hành điều tra và thu được kết quả như sau:
Bảng 4.8: Đánh giá về thực hiện tiêu chí giao thông của xã Huyền Tụng
Nội dung Có
SL Tỉ lệ (%)
Sự tham gia của người dân trong quá trình xây dựng đường giao thông
* Được bàn bạc, hỏi ý kiến khi xây dựng
đường giao thông 30 100
* Được đền bù đất trong quy hoạch xây dựng
đường giao thông 21 70
* Hiến đất khi xây dựng đường giao thông 19 63 * Đóng góp bằng công khi xây dựng đường
giao thông 30 100
* Đóng góp bằng tiền khi xây dựng đường
giao thông 30 100
* Được giám sát hoặc cử đại diện người giám
sát khi xây dựng đường giao thông 30 100
Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy hầu hết người dân xã Huyền Tụng đều đồng ý với việc quy hoạch và xây dựng đường giao thông nông thôn của xã theo bộ tiêu chí xây dựng NTM. Người dân luôn tích cực tham gia trong mọi công việc đóng góp đầy đủ về mặt vật chất và tinh thần để xây dựng xã thành một vùng nông thôn mới theo Chương trình mục tiêu quốc gia của cả nước. Hưởng ứng nhiệt tình các phong trào hiến đất, đóng góp ngày công lao động và tham gia xây dựng ý kiến trong hoạt động.
Bảng 4.9. Đánh giá về thực hiện tiêu chí thủy lợi của xã Huyền Tụng
Nội dung Có
SL %
3.2. Sự tham gia của người dân trong quá trình xây dựng các công trình Thủy lợi
* Được bàn bạc, hỏi ý kiến khi xây dựng các công trình thủy lợi 30 100 * Được đền bù đất trong quy hoạch dựng các công trình thủy lợi 8 27 * Gia đình hiến đất khi xây dựng các công trình thủy lợi 17 57 * Đóng góp bằng công khi xây dựng dựng các công trình thủy lợi 30 100 * Đóng góp bằng tiền khi dựng các công trình thủy lợi 30 100 * Được giám sát hoặc cử đại diện người giám sát khi dựng các
công trình thủy lợi 30 100
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2015)
Nhận xét: Trong những năm qua Đảng bộ UBND xã Huyền Tụng luôn luôn đi đầu trong các hoạt động, phong trào, thực hiện xây dựng chương trình MTQG xây dựng NTM một cách tích cực và toàn diện. Cùng với đường lối chỉ đạo đúng đắn của các cấp chính quyền, các Ban lãnh đạo được nhân dân xã Huyền Tụng luôn luôn ủng hộ và đồng tình với các chương trình của xã, tiên phong, đóng góp nhiệt tình về cả vật chất lẫn tinh thần, hưởng ứng phong trào hiến đất công, để mở rộng đường xây dựng các công trình về hạ tầng kinh tế - xã hội trên địa bàn xã.
Bảng 4.10. Đánh giá về thực hiện tiêu chí xây dựng trƣờng học của xã Huyền Tụng
Nội dung Có
SL %
Sự tham gia của người dân trong quá trình xây dựng trường học
* Được bàn bạc, hỏi ý kiến khi xây dựng trường học 16 53 * Có được giám sát hoặc cử đại diện người giám sát khi dựng
trường học 16 53
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2015)
Nhận xét:Trên phương diện nào và ở tất cả mọi lĩnh vực thì mỗi tiêu chí đều đóng một vai trò không thể thiếu, hạ tầng kinh tế - xã hội là một trong những nhóm tiêu chí đã và đang được tiến hành và hoàn thiện. Trong những năm qua, hệ thống cơ sở giáo dục và đào tạo của toàn xã không ngừng được đầu tư, cải tạo để nâng cao chất lượng dạy và học cho nhân dân trên địa bàn xã
Bảng 4.11: Đánh giá về nhóm tiêu chí Văn hóa – Xã hội – Môi trƣờng của ngƣời dân
TT Nội Dung Có
Sl %
1 Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế 30 100 2 Y tế xã đạt chuẩn theo tiêu chí xây dựng NTM 30 100 3 Sự tham gia của người dân trong quá trình xây dựng xóm văn hóa
3.1 Được bàn bạc, hỏi ý kiến, đóng góp ý kiến để xây dựng xóm văn hóa 30 100
3.2 Trở thành gia đình văn hóa 30 100
4 Sự tham gia của người dân trong quá trình bảo vệ môi trường 4.1 * Được bàn bạc hỏi ý kiến khi xây dựng nghĩa trang, thu gom và
khu xử lý giác thải, hệ thống nước sạch 30 100 4.2 * Được trực tiếp giám sát hoặc cử người đại diện giám sát khi xây
dựng 30 100
4.3 * Được đóng góp bằng tiền vào việc xây dựng các công trình bảo
vệ môi trường của xã 30 100
4.4 * Được đền bù đất trong quy hoạch xây dựng các công trình bảo vệ
môi trường của xã. 11 36
4.5 * Được hiến đất khi xây dựng các công trình bảo vệ môi trường
của xã 14 47
4.6 Các công trình bảo vệ môi trường theo tiêu chuẩn quốc gia NTM 30 100
Nhận xét: Cùng với sự chỉ đạo của các cấp chính quyền thì nhân dân xã luôn tích cực trong các phong trào mà xã đã đề ra, tích cực đóng góp công sức và tiền của, trong năm qua đã có rất nhiều hội viên hội phụ nữ, nông dân hiến đất để xây dựng các công trình vệ sinh môi trường, tham gia các buổi họp dân một cách đầy đủ, đóng góp ý kiến một cách nhiệt tình với mục đích xây dựng xã giàu đẹp hơn.
Để tham gia xây dựng nông thôn mới một cách hiệu quả hội phụ nữ xã đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động, hội phụ nữ đã làm cho các hội viên hiểu được tầm quan trọng của chương trình xây dựng nông thôn mới tạo